, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
đã nói thế thì tôi cũng nói để anh biết, tôi sẽ yêu cầu công ty anh mà người đứng đầu là anh phải bồi thường về những tổn thất 22 tháng còn lại vì con tôi không có việc làm.. GĐ: Chị lại đùa tôi rồi, không ngờ chị My cũng vui tính đấy nhỉ!? Đến tiền dịch vụ chúng tôi cũng không thể trả lại cho chị, huống chi chị lại còn đòi phạt cả chúng tôi nữa
tôi phát hiện trong giấy đăng ký cónội dung sai trái, đặc biệt là nội dung trong giấy cho ông B tự ghi và ký têngiả mạo (không thông tin trước cho bên tôi). Nội dung đăng ký sửa nhà là thựctrạng nhà cũ: gác gỗ lửng, cầu thang cây,...; không phải là nội dung nhà sắpsửa theo hợp đồng: gác suốt, 2 phòng, cầu thang gạch,... dẫn đến việc công trìnhthi
nhận thông tin; tổ chức, cá nhân thông báo thông tin giữ một bản để làm cơ sở giải quyết quyền lợi về sau;
b) Kiểm tra tính chính xác của thông tin đã tiếp nhận;
c) Báo cáo bằng văn bản với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cơ quan nhà nước tiếp nhận thông tin đóng trụ sở;
d) Tổ chức khoanh vùng, bảo vệ nguyên
tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế.
- Nhận văn bản kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế của cơ quan quản lý thuế; yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra thuế, thanh tra thuế; bảo lưu ý kiến trong biên bản kiểm tra thuế, thanh tra thuế.
- Được bồi thường thiệt hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
Theo quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch:Khi một người làm thủ tục kết hôn hay ly hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người đó đều ghi vào sổ hộ tịch. Do vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của một người luôn nắm
người bạn thân của chủ đất để xin phép chặt cây me. Nay chủ đất liên lạc có nói là chưa nhận được lời xin phép nào và yêu cầu nhà e bồi thường 3 triệu đồng. Gia đình em chấp nhận bồi thường nhưng cái giá 3 triệu đồng là quá cao, vì cây me đó là do chủ đất cũ trồng, vốn không có ai chăm sóc, cũng không thu hoạch để bán mà chỉ có trẻ con trong xóm trèo
nơi đăng ký thường trú của cả vợ và chồng. Nếu người sử dụng đất đề nghị chỉ ghi họ, tên vợ hoặc chồng, thì phải có văn bản thỏa thuận của hai vợ chồng có chứng thực của UBND cấp xã nơi cư trú hoặc chứng thực của công chứng.
Theo trình bày của ông, thửa đất vợ ông được cấp sổ đỏ không phải là tài sản chung của vợ chồng mà là tài sản riêng
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
Gia đình tôi có 02 nhà (khác xóm) ở cùng một xã sau khi tôi xây dựng gia đình và có 02 con, tôi có làm đơn đề nghị UBND xã nơi tôi và gia đình tôi có hộ khẩu thường trú tách khẩu cho tôi, vợ, con tôi khỏi gia đình bố mẹ tôi (bố mẹ tôi ở cùng anh chị cả), tôi đã gửi đơn (có đính kèm) và hồ sơ theo Điều 27 luật cư trú gồm : - Đơn xin tách sổ hộ
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
đáp ứng một số điều kiện theo khoản 2 Điều 19 của Luật Quốc tịch Việt Nam thì trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam sẽ được miễn các giấy tờ (5), (6) và (7) nêu trên.
Cơ quan tiếp nhận và kiểm tra tính hợp lệ của Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam là Sở Tư pháp địa phương nơi ông/bà có địa chỉ cư trú (thường trú hoặc tạm trú) tại Việt Nam
cầu tòa án giải quyết với nội dung hủy hợp đồng tặng cho nhà, buộc B phải trả lại nhà cho mình. Hỏi yêu cầu của ông A có được chấp nhận không, tại sao? Gửi bởi: Đoàn Minh Bách Tùng
Năm nay em 17 tuổi, có cha mẹ thuộc người không quốc tịch. Em được sinh ra, có giấy khai sinh và lớn lên tại T.p HCM, có thẻ thường trú tại T.p HCM. Trình độ tiếng Việt thì nghe nói lưu loát, đọc viết thành thạo. Vậy em có đủ điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam hay không? Cha mẹ không nhập quốc tịch thì em có thể nhập quốc tịch Việt Nam hay
chưa thành niên (chưa đủ 18 tuổi) thì chị sẽ là người đứng tên trong Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con.
Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam được làm thành 03 bộ nộp tại Sở Tư pháp nơi chị cư trú. Theo quy định tại Điều 20 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam cho trẻ em gồm có các giấy tờ: a) Đơn xin nhập
bộ hồ sơ lên phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chính để đề nghị được cấp đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ gồm: Đơn đăng ký thành lập công ty TNHH có 2 thành viên trở lên; điều lệ công ty; danh sách thành viên. Cả 3 loại giấy tờ này được lập theo mẫu thống nhất niêm yết tại phòng đăng ký kinh doanh và
:
+ Tổ chức công chứng tiến hành niêm yết thông báo về việc khai nhận/phân chia di sản do ông bà ngoại bạn để lại tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của ông bà trước khi chết; nếu không xác định được nơi thường trú thì niêm yết tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản. Thời gian niêm yết là 15 ngày.
+ Sau khi niêm yết, không có khiếu
Tôi tên là Nguyễn Minh Phương, thường trú tại tỉnh Thanh Hóa và Giấy chứng minh nhân dân của tôi do Công an tỉnh Thanh Hóa cấp. Hiện nay, tôi đã đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Hà Nội và đang có nhu cầu xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Tôi xin hỏi, thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho tôi thuộc Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa hay Sở Tư pháp
-BCA, chủ xe là người Việt Nam, xuất trình một trong những giấy tờ sau:
- Chứng minh nhân dân. Trường hợp chưa được cấp Chứng minh nhân dân hoặc nơi đăng ký thường trú ghi trong Chứng minh nhân dân không phù hợp với nơi đăng ký thường trú ghi trong giấy khai đăng ký xe thì xuất trình Sổ hộ khẩu.
- Giấy giới thiệu của thủ trưởng cơ quan, đơn vị