Đất nhà tôi đang ở có nguồn gốc là đất lấn chiến từ những năm đầu thập niên 80, nay vẫn chưa có sổ đỏ... Đất nhà tôi đang ở có nguồn gốc là đất lấn chiến từ những năm đầu thập niên 80, nay vẫn chưa có sổ đỏ do không đủ tiền đóng thuế đất (khoảng 100 triệu/200m2), đất không có tranh chấp. Vậy khi nhà nước giải tỏa, thu hồi thì có được được đền
mua không những không tháo dỡ để trả lại mặt bằng như đã thỏa thuận mà còn ngăn cản không cho bên bán tháo dỡ. Thỏa thuận giữa 2 bên bằng giấy viết tay, không qua công chứng và chỉ có 1 bản do bên mua giữ. Nay tôi làm đơn đề nghị chính quyền can thiệp thì chính quyền yêu cầu tôi phải có giấy thỏa thuận nói trên. Vậy tôi phải làm thế nào
Tôi lấy vợ 1 năm thì gia đình tôi cho vợ chồng tôi 1 mảnh đất (đã công chứng). Mảnh đất đó đứng tên hai vợ chồng tôi. Chúng tôi xây căn nhà nhỏ để ở được 5 năm. Nay vợ chồng tôi ly hôn do mâu thuẫn. Tôi muốn hỏi là tôi phải chia nhà cho vợ tôi bao nhiêu và tôi được bao nhiêu. Căn nhà đó do anh chị tôi cho tặng như vậy anh chị có quyền đòi lại phần
Khoản 3 Điều 2 Thông tư 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT quy định, đối tượng áp dụng của thông tư bao gồm: “3. Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản có nhà ở hình thành trong tương lai trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở bán cho các tổ chức, cá nhân thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của pháp luật”.
Điểm b Khoản 2
Khoản 2 Điều 98 Luật Đất đai 2013 quy định:
“2. Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên của những người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung
tiếp cận được nhiều nên chưa rõ. Tôi muốn hỏi là chính sách đó cụ thể quy định ra sao, khi mua nhà diện đó thì mình có những quyền lợi nào? Chân thành cảm ơn.
Theo quy định của pháp luật, cá nhân có tài sản thì có quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình.
Trường hợp cụ thể của ông, ông có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho con cháu, trong di chúc ông có quyền quyết định cho hay không cho tài sản đối với đứa con nói trên, trừ trường hợp người con đó được hưởng tài sản
Một người có cây trồng lâu năm trên đất của mình, nhà dân ở gần bị ảnh hưởng bởi tàng cây và sợ cây gãy đỗ gây nguy hiểm nên yêu cầu chặt cây. Trường hợp này phát sinh tranh chấp hòa giải như thế nào?
Vợ chồng đăng ký kết hôn hợp pháp. Trong thời gian sống chung, có gởi cha mẹ giữ một số vàng được cho chung trong ngày cưới. Nay vợ chồng ly hôn có được đòi lại số vàng nói trên để phân chia không?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Hiện nay tôi đang chuẩn bị kết hôn, nhưng gia đình nhà bạn trai muốn tặng cho cả tôi và bạn trai một ngôi nhà. Tôi xin hỏi việc tặng cho của gia đình nhà bạn trai cho cả hai chúng tôi có được không? Có bắt buộc phải có Giấy chứng nhận kết hôn mới được đứng tên trên Giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng nhà đất? Nếu được tôi cần liên hệ ở đâu
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông.
Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản mà ông để lại. Trường
sự cũng quy định: “Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh”.
Với quy định nói trên, nếu việc bảo lãnh của gia đình chị được thực hiện
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ.
- Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế
b. Cách thức thực hiện:
- Trực
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ.
- Cục Sở hữu trí tuệ có trách nhiệm chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng
b. Cách thức thực hiện
được hưởng bảo hiểm y tế, được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng khi chết, trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều này.
2. Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, có nguyện vọng và được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội thì được hưởng