kia ngã. Người B đó cũng không dám nói gì đứng lên chạy xe đi,không ngờ một hồi sau B kéo thêm vài nguời nữa mang theo khúc cây lớn tới trả thù. Vì nhà rất gần đó nên truớc đó A có chạy về nhà lấy con dao, bây giờ bị tấn công nên rút ra không ngờ đâm ngưòi B kia 1 nhát. B đưa đến bệnh vịên thì chết. Hôm sau A ra đầu thú. Hiện giờ gia đình kia cũng
), thì điều kiện thành lập như thế nào? Có những khó khăn gì trong việc xuất nhập hàng hóa hay không? 2. Nếu công ty theo dạng local (nghĩa là 1 người VN sẽ đứng tên ở đó), thì người VN đứng tên buộc phải có bao nhiêu % cổ phần, và thủ tục ra sao? Ngành nghề để kinh doanh chủ yếu về những thiết bị phục vụ ngành công nghệ thông tin trong y tế (không liên
tới việc ký hợp đồng (lúc đó gần tết công việc rất nhiều và cty đang thiếu nguồn lao động nghiêm trọng) Cho tới nay là tháng 3 vợ tôi có hỏi về việc ký hợp đồng thì cty nói là đang mang thai không được ký hợp đồng chị có thể làm tiếp hay nghỉ việc cũng được. Vậy luật sư vui lòng cho hỏi cty làm vậy có đúng không trong trường hợp này vợ tôi nên làm gì
Chào Bạn theo Điều 202 Bộ Luật HS thì:
Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
cháu về hiện giờ đang chờ xét xử . Công an đã gửi giấy về va nói mẹ cháu cùng mấy người nữa đã vi phạm vào điều 248 khoản 1 và lần trước mẹ cháu cũng đã vi phạm cũng đánh như vây nhưng chỉ bi nộp phạt. Việc cách đây đã 4 năm như vậy mẹ cháu có bị phạt nặng không và phạt như thế nào ( một ông lãnh thụ hay gì đó người tiếp quản vụ án mẹ chau nói là phải
sổ đỏ nông nghiệp cho những người ở lâu năm. Do mẹ tôi qa đời, bà ngoại thì già, nên đi làm thủ tục đất đai do Dì tôi đi làm thay. Tôi là một trong 3 người con của Người mẹ qua đời, Là Cháu ngoại của bà. Do đi làm ăn xa nên tôi không hay biết ở nhà làm thủ tục cấp so đỏ. Hiện tại, 3 người 2 người dì và 1 cậu đã làm sổ đỏ trên phần đấtngoai tôi. Chia
đăng ký bảo hiểm, không có một nv nào có hợp đồng). 4:Sai sót này phần lớn là ở quy trình gi thẻ mà công ty đặt ra, nhưng do đây là quy đình chung buộc tôi phải tuân thủ quy định này, sau vụ việc này công ty mới củng cố lại cách ghi thẻ. 5: Tôi là một sinh viên mới tốt nghiệp, chưa có việc làm, rất khó khăn về tài chính để đi học tiếp, gia cảnh khó
ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ
khoản 4 Điều 139BLHS:
Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài
Thưa luật sư,Mẹ tôi bị bà thím lên lừa nhờ đứng tên mẹ tôi lấy số đỏ của gia đình đi vay nặng lãi (bố tôi mất 7 năm) cho bà thím 900 triệu để mua nhà trong Đà Nẵng. Bọn cho vay nặng lãi tính lãi suất 135 triệu/1 tháng.Lúc lấy tiền ở chỗ vay mẹ tôi ko lấy mà bà thím lấy 900tr luôn. Giữa mẹ tôi và bà thím có giấy vay nợ và bà ấy còn viết 1 lá thư
Ngày 9 - 9 - 2011 trên đường đi làm bằng xe gắn máy Bố em bị xe tải nhẹ 1t4 đụng phải, tai nạn làm Bố em bị thương nặng và chết trên đường đi cấp cứu. Khi đến bệnh viện Bố em chết thì gia đình tự lấy xác về không báo cơ quan công an. Khi về đến nhà cơ quan công an có đến chụp hình khám nghiệm tử thi, nhưng gia đình em không cho mổ xác. Tai nạn xảy
Tôi mua 1 mảnh đất của công ty TNHH với diện tích 110m2, hình thức sử dụng riêng, loại đất ở lâu dài, nguồn gốc đất nhà nước bàn giao đất có thu tiền sử dụng đất năm 2006. Nhưng trong phần ghi chú của sổ đỏ có ghi chỉ được chuyển quyền sử dụng đất sau khi đã xây dựng xong nhà ở đã được duyệt. Cho tôi hỏi, công ty chuyển mục đích sử dụng đất này
Chị Trương Thị Thuý (Quảng Ninh) hỏi: Tôi đang làm việc tại ngành y tế (trong thời gian thử việc) và bạn tôi đang làm hợp đồng có thời hạn ở trung tâm y tế dự phòng huyện miền núi, trong trung tâm này có một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ chữa trị cho những người sau cai nghiện (chúng tôi tốt nghiệp trường cao đẳng y tế và trược tiếp làm công tác
/1999/NĐ-CP quy định: "Công dân được sử dụng Chứng minh nhân dân của mình làm chứng nhận nhân thân và phải mang theo khi đi lại, giao dịch; xuất trình khi người có thẩm quyền yêu cầu kiểm tra, kiểm soát. Số Chứng minh nhân dân được dùng để ghi vào một số loại giấy tờ khác của công dân; nghiêm cấm việc làm giả, tẩy xóa, sửa chữa, cho thuê, cho mượn, thế
, lâm nghiệp, thổ nhưỡng, vật lý hạt nhân, phóng xạ, địa lý, địa chất và có tối thiểu 24 tháng kinh nghiệm trong lĩnh vực quan trắc môi trường...). Thứ ba, tổ chức đó phải có đủ điều kiện về trang thiết bị và cơ sở vật chất thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường theo quy định (như: có các trang thiết bị, dụng cụ và hóa chất đủ để thực hiện việc
danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
đ) Tái phạm nguy hiểm;
e) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có
bạn còn có dấu hiệu của tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo Điều 140 Bộ luật Hình sự. Quy định cụ thể như sau:Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành
mười năm:
A) Có tổ chức;
B) Có tính chất chuyên nghiệp;
C) Tái phạm nguy hiểm;
D) Dùng thủ đoạn nguy hiểm;
Đ) Hành hung để tẩu thoát;
E) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
G) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng
bị bắt làm con tin mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
C) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ
thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người;
B) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
C) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.