Căn cứ theo khoản 4 Điều 562 Bộ luật Dân sự năm 2005: Bên giữ tài sản có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại nếu làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 561 Bộ luật Dân sự (BLDS): Bên gửi giữ tài sản có các quyền sau đây: Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất
Căn cứ Điểm a Mục 1.1 Khoản 1 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định đơn vị không đăng ký đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với
của Bộ trưởng Bộ Y tế. Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động hoặc đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật và nơi người đó đang làm việc lưu động, tạm trú theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế. Người tham gia BHYT được thay đổi cơ sở đăng
Tôi đang làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Cty thông báo muốn chấm dứt HĐLĐ đối với tôi, mặc dù tôi vẫn hoàn thành nhiệm vụ và không vi phạm kỷ luật Cty. Đề nghị toà soạn Báo Lao Động tư vấn, nếu đồng ý nghỉ việc, theo luật thì tôi được Cty đền bù bao nhiêu tháng lương. Sau khi nghỉ việc, tôi có
15 hằng tháng, ví dụ như tăng từ tháng 5 thì báo hồ sơ 103 ngày 15/5. Do đó, khi phát hành thẻ bhyt thì ngày phát hành có thể là 25/5. Vậy, từ ngày 1 -> 24/5 mà nhân viên đi khám thì lấy hóa đơn về có được thanh toán lại tiền bảo hiểm hay không? 5. Đơn vị được đóng chậm tiền bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp 30 ngày mà không bị tính lãi có đúng
Tôi là Nguyễn Đức Tiến, xin hỏi báo Lao Động: Ngày 1/1/2015 tôi có ký hợp đồng Y tế học đường với cô Lê Thị Mấn là 1 năm (đến ngày 31/12/2015), hiện tại cô Mấn đang mang bầu và sẽ sinh vào tháng 2/2016. Tuy nhiên BGH nhà trường đã thống nhất đến hết ngày 31/12/2015 là sẽ không ký hợp đồng nữa, vì lý do không có kinh phí. Do cô Mấn đang trong
://bhxhtphcm.gov.vn/thu-tuc-ho-so-mot-cua/1/thu-tuc-ho-so-thu-bhxh-bhyt-bhtn/, sau đó gửi hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội quận, huyện trụ sở công ty, để được cấp mã đơn vị mới và tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ nhân viên đang làm việc. Lưu ý: - Đơn vị có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1
tuổi có đủ sức khỏe theo tiêu chuẩn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đối với nghề, công việc; c) Sử dụng có tính thời điểm; không quá 5 năm đối với từng người lao động; d) Phải khám sức khỏe định kỳ ít nhất 2 lần trong một năm; đ) Có ít nhất 1 người lao động không phải là người lao động cao tuổi cùng làm việc”.
Như vậy, nếu Cty có nhu cầu tiếp tục
khích NSDLĐ thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Thời giờ làm việc không quá 6 giờ trong 1 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, việc Cty đã yêu cầu NLĐ phải làm 8h30 nhưng chỉ trả lương 8h là không đúng. Thời gian 30 phút đó phải được
vị thật sự gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh khi người lao động nghỉ việc, đơn vị phải đóng đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và tiền lãi chậm đóng của người lao động đến thời điểm thôi việc, đồng thời đóng bổ sung ít nhất bằng số nợ bảo hiểm y tế (4,5%) và nợ quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn (4%) để đảm bảo quyền lợi cho
Thông thường, tháng 06 hàng năm là thời điểm trường em tổ chức cho sinh viên năm cuối thi tốt nghiệp và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp; tháng 07 sẽ tổ chức Lễ trao Bằng tốt nghiệp và sau đó chúng em sẽ không còn là sinh viên thuộc quyền quản lý của nhà trường nữa. Vậy việc mua thẻ BHYT của em trong năm học cuối này sẽ được thực hiện như thế nào
Một số bạn đọc đề nghị tòa soạn cho biết quy định cụ thể về thủ tục KCB BHYT trong trường hợp chuyển tuyến, cấp cứu. Nếu người tham gia BHYT có nhu cầu KCB khi đang chờ cấp lại thẻ thì phải cần thủ tục gì?
Một số bạn đọc hỏi: Theo Luật BHYT mới được sửa đổi, bổ sung, phần quỹ KCB BHYT không được sử dụng hết tại địa phương sẽ được sử dụng thế nào? Với các địa phương bị bội chi, phần hụt sẽ được bổ sung từ đâu?
trong khi tập luyện, thi đấu thì được chi trả toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thương tật và được hưởng trợ cấp bằng 100% mức tiền công quy định tại Điều 1 Quyết định số 32/2011/QĐ-TTg cho những ngày điều trị.
Sau khi thương tật của HLV, VĐV đã được điều trị ổn định cơ quan sử dụng HLV, VĐV có trách nhiệm giới
Trong trường hợp Doanh nghiệp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật như: Không đưa ra được căn cứ chấm dứt, tự ý chấm dứt, cũng không thông báo trước, họ ra quyết định và cho nghỉ luôn. Vậy nghĩa vụ, hậu quả pháp lý của việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật?
Gia đình tôi (gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái tôi và tôi) được quyền sử dụng diện tích 500m2 đất, sổ đỏ hộ gia đình cấp năm 2000. Năm 2002 bố tôi ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng cho ông A một phần diện tích 250m2. Thời điểm đó, mẹ, chị tôi và tôi không biết, cũng không ký vào hợp đồng. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông A. tiến hành sang tên và
ngành 1/1982 đến khi nghỉ hưu 1/2012. Được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang hạng 3, Dũng sỹ giữ nước.. Đối chiếu với thực tế đó với văn bản của BHXHVN tôi sẽ được hưởng mức thanh toán 100% (mã số 3 hoặc 4, chi phí BH 100%). Nhưng thẻ BH Y tế thời hiệu 2015 - 2019 của tôi chỉ được hưởng mức 5 , chi phí BHYT 95%. Mong quý cơ quan cho biết rõ vấn đề trên