đúng không? Trường hợp công ty tôi không đóng bảo hiểm cho người lao động trong thời gian công tác thì người lao động phải tự đóng bảo hiểm như thế nào? Có thể đóng một lần sau khi công tác trở về hay không?
-tuc-ho-so-thu-bhxh-bhyt-bhtn/, sau đó gửi hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội quận, huyện trụ sở công ty, để được cấp mã đơn vị mới và tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ nhân viên đang làm việc. Lưu ý: - Đơn vị có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1 tháng đầu tiên trong thời gian 04 ngày làm
"Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến trả lời câu hỏi của bạn như sau : Căn cứ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế và các văn bản hướng dẫn dưới Luật; Công văn số 777/BHXH –BT của bảo hiểm xã hội Việt Nam, ngày 11/12/2015 bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có văn bản số 3987/BHXH-THU hướng dẫn lập hồ sơ tham gia
-tuc-ho-so-thu-bhxh-bhyt-bhtn/, sau đó gửi hồ sơ tại Bảo hiểm xã hội quận, huyện trụ sở công ty, để được cấp mã đơn vị mới và tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ nhân viên đang làm việc. Lưu ý: - Đơn vị có trách nhiệm nộp toàn bộ số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phải đóng 1 tháng đầu tiên trong thời gian 04 ngày làm
bảo hiểm y tế quy định Trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau quy định tại Điều này thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều này. Thực hiện theo quy định trên, người lao động có quốc tịch Việt Nam đang làm việc theo HĐLĐ từ 03 tháng trở lên
Tuần rồi, đang chạy xe trên đường ở nông thôn, tôi bị 1 cháu bé 9 tuổi mới biết đi xe đạp đâm vào. Hôm đó, tôi chạy xe cũng khá chậm, dù tránh được nhưng bánh xe của cháu bé vẫn vẹt bô xe của tôi. Cháu bé té, bị xây sát nhẹ ở tay, không chảy máu, có thể giơ tay lên xuống bình thường và đầu bị sưng. Tôi đã dẫn cháu đi bác sĩ và bác sĩ nói cháu
Em sanh con từ tháng 9/2015 và nghỉ thai sản đến tháng 3/2016 thì em xin nghỉ việc luôn. Công ty đã đồng ý và ra quyết định nghỉ việc cho em. Nhưng đến nay là cuối tháng 5/2015 em vẫn chưa nhận được sổ bảo hiểm. Em có liên hệ lại công ty thì được biết hiện công ty em đang nợ bảo hiểm từ đầu năm 2016 và lúc ra quyết định nghỉ việc cho em thì
Gia đình cháu có em trai bị tai nạn giao thông như sau, một xe ôtô con đi ngược chiều và đi vào đường cấm, đâm vào em trai cháu đi xe máy dẫn tới em trai cháu phải đi bệnh viện cấp cứu, sau khi gây ra tai nạn xe ôtô bỏ chạy nhưng bị xe ôm và xe taxi đuổi bắt. Hiện công an đang thu giữ phương tiện chờ xử lý. Người lái xe không có bằng lái, người
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“3. Chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, trường, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học và tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người học trong thời gian đi học. Trường hợp người lao động
Tôi đang mang thai 3 tuần, theo Luật lao động thì công ty không được sa thải tôi. Tuy nhiên trong trường hợp họ vẫn cho nghỉ việc thì tôi phải làm sao để bảo vệ quyền lợi của mình? Nếu họ chấp nhận phá vỡ hợp đồng lao động thì họ sẽ phải đền bù cho tôi như thế nào? HĐLĐ của tôi là vô thời hạn.
dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Căn cứ Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế. Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đã có
Tôi công tác tại Công ty (Cty) được 12 năm và hiện tại HĐLĐ của tôi là HĐ vô thời hạn. Nay, Cty ra quyết định cho tôi thôi việc, ban đầu với lý do là vi phạm qui định Cty, song không có cơ sở pháp lý nào cho lý do này. Sau đó Cty đã đưa ra lý do khác là do thu hẹp sản xuất nên giảm biên chế nhân sự . 1. Trong trường hợp này Cty đã làm đúng luật
Cty em làm gặp khó khăn nên giảm biên chế nhân viên. Cty và em đồng ý chấm dứt hợp đồng (HĐLĐ) trước thời hạn. Hiện công ty nợ em 3 tháng lương và nợ BHXH. (Cty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN gần 2 năm với cơ quan bảo hiểm, nhưng khi lĩnh lương thì em vẫn bị trừ số tiền BHXH, BHYT, BHTN). HĐLĐ của em được kí 2 lần: Lần kí 1 : 1 năm; Lần kí 2: 3 năm
(năm 2014) người lao động có trách nhiệm giữ và bảo quản sổ bảo hiểm xã hội . Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày”. Vì vậy, bạn cần
://gddt.baohiemxahoi.gov.vn/tro-giup. Nếu bạn sử dụng dịch vụ I-Van khác thì liên hệ với nhà cung cấp để được hỗ trợ tốt nhất. Trường hợp nếu báo cáo chậm từ 60 ngày trở lên thì phải nộp bổ sung tiền lãi truy thu theo quy định tại Khoản 2 Điều 42 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09/09/2015 của bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn về việc truy thu bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo
các trường hợp sau đây:
1. Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên;
2. Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, đối với trường hợp bình thường, tuổi nghỉ hưu được xác định là nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. Trong
Công ty em do khó khăn về kinh tế nên thu hẹp bộ phận sản xuất trong công xưởng. Công ty em có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để trả cho người lao động nguyên tháng lương cuối cùng (mặc dù cho người lao động nghỉ từ đầu tháng) cộng thêm 1 tháng lương thứ 13 nữa để chấm dứt hợp đồng lao động được không?
cấm khi sử dụng lao động là NKT.
1. Sử dụng lao động là NKT suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm.
2. Sử dụng lao động là NKT làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Như vậy, theo quy
Trường hợp của bạn, do công ty tiến hành giải thể bộ phận, thành lập bộ phận mới, nghĩa là có sự thay đổi cơ cấu công ty. Do đó, công ty phải tuân thủ theo quy định tại Điều 44 BLLĐ 2012:
“1. Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng
tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian ông đã làm việc thực tế cho Cty trừ đi thời gian ông đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được Cty chi trả trợ cấp thôi việc.
Ba, trường hợp Cty không muốn nhận lại ông trở lại làm việc và ông đồng ý, thì ngoài khoản tiền bồi thường và trợ cấp thôi việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền