cáo đang bị tạm giam;
g) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật;
h) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;
i) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
k) Kháng cáo bản án, quyết
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Vụ kiện ly hôn của tôi, Toà án thụ lý và xét xử từ năm năm 1992 cho đến năm 2007 mới xong. Bản án phúc thẩm ly hôn của tôi bị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị giám đốc thẩm. Toà dân sự, Toà án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị xử huỷ cả hai bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại. Toà án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Bố chồng tôi là thương binh hạng ¾. Vậy, khi tôi tham gia thi tuyển công chức, viên chức tôi có được hưởng chế độ ưu tiên đối với con của thương binh không?
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
lớn hoặc thành tích đặc biệt xuất sắc khác được cơ quan có thẩm quyền xác nhận;
b) Người mắc bệnh hiểm nghèo là người bị mắc một trong các bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim độ III hoặc suy thận độ IV trở lên, có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc bản sao Bệnh án của bệnh viện cấp tỉnh trở lên
Cha tôi đã thụ án được trên 1/3 mức án (8 năm, so với mức án 20 năm) và đều được nhận xét tốt mỗi khi xếp loại, nhưng tôi nghe rằng tội của cha tôi không được đặc xá. Cha tôi phạm tội “hiếp dâm trẻ em”, nhưng tôi không thấy văn bản hay thông tin nào cho thấy có phân loại tội phạm khi đặc xá, dù tội của cha tôi tuy nặng và bị xã hội lên án. Xin hỏi
(gồm: đơn xin ly hôn, bản chính giấy chứng nhận kết hôn, bản sao sổ hộ khẩu, CMND, giấy khai sinh con - nếu có...) cho tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi chị cư trú để xin giải quyết ly hôn.
Xét xử xong, tòa án sẽ gửi bản án cho chồng chị, nếu chồng chị đồng ý với bản án thì làm giấy cam kết không kháng cáo gửi cho tòa (giấy này cũng phải làm như quy
nhân của họ vẫn không chịu hợp tác thì tòa án đưa vụ án ra xét xử vắng mặt bị đơn theo thủ tục chung. Sau khi xét xử, tòa án gửi ngay cho thân nhân của bị đơn bản sao bản án hoặc quyết định, đồng thời niêm yết công khai bản sao bản án, quyết định tại trụ sở UBND cấp xã nơi cư trú cuối cùng của bị đơn, để đương sự có thể sử dụng quyền kháng cáo theo
chặn, quyết định kháng nghị theo hướng có tội khi Tòa tuyên bố không phạm tội, kiểm sát viên luận tội và đề nghị Hội đồng xét xử kết án người không có tội… Các quyết định này chỉ là những hành vi tố tụng trong quá trình tiến hành tố tụng chứ không phải là hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vì vậy, nếu những người có thẩm quyền biết rõ
Chào luật sư! Tôi bị tòa án sử sơ thẩm là 5 năm tù giam về tội cướp tài sản (đòi nợ thành cướp). Tôi đang kháng án. Tôi nghe nói là nhà có công với cánh mạng thì có tình tiết giảm nhẹ. Lúc sử sơ thẩm tôi không biết là nhà có công với cách mạng đc giảm nhẹ. Trong vụ án của tôi nói là cướp nhưng sự thật ko phải là cướp các chú công an nói là hành vi
Hiện nay đã có quy định nào trong luật sở hữu trí tuệ cũng như luật bản quyền quy định về bản quyền sản phẩm số hóa chưa (nhạc số, các tác phẩm văn hóa nghệ thuật được số hóa)? Nếu chúng tôi số hóa tác phẩm và phát hành trên website thì có vi phạm bản quyền không?
Tôi làm việc cho Công ty H bắt đầu từ ngày 01/10/2009 (có thư mời nhận việc). Đến tháng ngày 01/04/2010 tôi ký hợp đồng chính thức với Công ty. Ngày 01/12/2010 Công ty gửi email thông báo tôi sẽ được cho nghỉ việc bắt đầu từ ngày 01/01/2011 vì lý do Công ty làm ăn không hiệu quả và phải cắt giảm chi phí. Từ ngày 01/12/2010 đến ngày 31/12/2010 tôi
Viện kiểm sát cấp sơ thẩm truy tố 15 bị can về tội Gây rối trật tự công cộng; 3 bị can trong số 15 bị can này bị truy tố thêm về tội cố ý gây thương tích; 1 người không truy tố. Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận bản cáo trạng, xét xử như Viện kiểm sát đã truy tố. Viện kiểm sát sơ thẩm không kháng nghị nhưng Viện kiểm sát cấp phúc thẩm kháng nghị yêu
Viện kiểm sát truy tố về tội nặng, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử về tội nhẹ hơn. Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo đề nghị tăng hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền đổi (sửa) tội danh nặng hơn không? Nếu Tòa phúc thẩm thấy có căn cứ cho rằng bị cáo phạm tội nặng hơn tội của Viện kiểm sát đã truy tố thì có được sửa tội danh và tăng