Khi hiếp dâm nạn nhân, một thực tế xảy ra là, có thể, người hiếp dâm không thực hiện hành vi giao cấu, mà thực hiện một số hành vi khác, khi đó, có phạm tội hiếp dâm không?
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
thẩm lại xử y như án phúc thẩm trước đây xét xử. Như vậy sau nhiều lần xét xử và kéo dài nhiều năm, Toà vẫn xử y như lần xử đầu tiên. Sau này không thấy Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị nữa. Do việc kháng nghị của Toà án và Viện Kiểm sát mà vụ việc khéo dài nhiều năm, gây thiệt hại rất lớn cho bản thân tôi cả về vật
, tiền mua thiết bị y tế, chi chiếu, chụp, xét nghiệm, truyền máu, vật lý trị liệu… theo chỉ dẫn của bác sỹ; tiền viện phí, tiền mua thuốc, tiếp đạm, thuốc bổ, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại, các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mua xe đẩy, xe lăn, tiền hỗ trợ để phục hồi chức năng). Các khoản thu nhập thực tế của người
Nhà nước đã có chính sách đối với người tàn tật để họ hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ họ những khó khăn, ổn định cuộc sống. Chủ trương chính sách của Nhà nước là đúng đắn và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Nhưng trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền còn nhiều quy định chưa rõ ràng nên có nhiều người bị tàn tật nhưng chưa được hưởng chính sách
Tôi học khoa BVTV trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Năm 1985 về công tác tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh. Từ năm 1985 đến 1994 là cán bộ chỉ đạo cấp huyện (mã ngạch lương là 09). Từ năm 2000 đến nay là trưởng phòng thanh tra Chi cục BVTV tỉnh (mã ngạch lương 01-003). Từ khi làm công tác tôi thường xuyên phải tiếp xúc với thuốc BVTV như lấy
Mẹ tôi đã 74 tuổi, được nhà nước cấp thẻ bảo hiểm cho người già - tàn tật, vào ngày 7/1/2014, mẹ tôi có bệnh và nhập viện tại Bệnh viện ĐK tỉnh Hậu Giang, do chưa nhận thẻ bảo hiểm y tế từ cán bộ xã cấp năm 2014, nên ngày 7/1 viện phí tự lo,..sau đó chúng tôi cung cấp thẻ bảo hiểm và được hưởng chế độ bảo hiểm. Tôi có hỏi anh điều dưỡng Khoa
Tôi tên Nguyễn Văn Thành, làm việc tại Trường tiểu học Lê Văn Tám, có thời gian tham gia BHXH được 32 năm 11 tháng. Nay tôi đã 54 tuổi, vì có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên xin nghỉ việc. tôi làm đơn để xin hưởng chế độ BHXH 1 lần, tuy nhiên bên cơ quan BHXH không giải quyết vì nói luật BHXH quy định nếu làm đến đủ 60 tuổi thì sẽ được nhận
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 3; Khoản 1 Điều 167 Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13; Công văn số 3232/LĐTBXH-BHXH ngày 27/9/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người lao động thì khi có nhu cầu đơn vị sử dụng lao động có thể thỏa thuận với người lao động cao tuổi
thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế đối với các đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; người hoạt động cách mạng từ 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B
Ngày nghỉ, ngày lễ các cơ sở KCB BHYT thường không tổ chức KCB BHYT.
Trường hợp cơ sở y tế quá tải, có tổ chức khám bệnh, chữa bệnh BHYT vào ngày nghỉ, ngày lễ đã được tổ chức BHXH bổ sung vào hợp đồng KCB trước khi thực hiện, thì người có thẻ BHYT đến KCB thời gian này vẫn được quỹ BHYT thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng BHYT
/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Sau khi có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề phòng khám đa khoa, để được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh Phòng khám phải đáp ứng đủ các điều kiện về
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Đơn vị tôi có 1 trường hợp nhân viên bị bệnh K, sức khỏe yếu nhân viên này xin hưởng chế độ BHXH 1 lần để lấy kinh phí điều trị bệnh thì có được hay không? Tôi xin cám ơn BHXH rất nhiều.