Cách ghi tờ khai phí bảo vệ môi trường tại mẫu số 01 và 02 ban hành theo Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2013 của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường nhưu thé nào?
và tỷ lệ để lại cho cơ quan thu phí sẽ được quy định cụ thể. Căn cứ và quy định này, các cơ quan thu phí NTSH sẽ thực hiện việc kê khai nộp phí thu được vào ngân sách hằng năm.
2. Tờ khai phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp (Mẫu số 02)
Áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến theo quy định tại Khoản 1, Điều
/02/2013 của Sở Nội vụ về việc tuyển dụng và bố trí công tác đối với công chức tập sự và Quyết định số 466/QĐ-UBND ngày 06/3/2013 của UBND huyện Xuân Lộc về việc tiếp nhận và bố trí công tác đối với công chức tập sự; Theo đó, ông Nguyễn Văn Sơn - Sinh ngày: 17/01/1988; Trình độ chuyên môn: Cử nhân Tài chính - Ngân hàng là công chức tập sự tại Phòng Tài chính
Khi đăng ký giao dịch đảm bảo quyền sử dụng đất để vay ngân hàng văn phòng công chứng không xác nhận giá trị tài sản, tương tự phòng tài nguyên môi trường cũng không đăng ký tài sản có trên đất mà chỉ đăng ký quyền sử dụng đất. Như vậy ngân hàng cho vay có đủ cơ sở đảm bảo không?
Kính gửi Luật sư, kính nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi. Hiện, NH tôi có 1 vài trường hợp khách hàng doanh nghiệp (cty cp và cty tnhh 2tv) mở tài khoản giao dịch nhưng không đăng ký chữ ký của ktt và người phụ trách kt. Bên Công ty có gửi văn bản yêu cầu về việc không đăng ký này nhưng văn bản này do người đại diện theo pháp luật/giám đốc ký. Chúng
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đã và đang thực hiện chương trình bù trừ điện tử liên Ngân hàng. Quá trình thực hiện phải sử dụng 2 chương trình riêng biệt, GDTT không kiết xuất được sang BTĐT hoặc ngược lại. Tại phần mềm giao dịch và BTĐT đã có chức năng nhưng phần mềm chưa hoàn thiện. Vậy Trung tâm CNTT có thể hoàn thành để đáp ứng cho thanh toán
Chuyện là mẹ em có cho nhà chị S hàng xóm vay 1 số tiền là 70.000.000đ. Khi vay có làm họp đồng viết tay và có chữ kí của cả chị S và chồng chị. Nay đã quá hạn trả lại đủ số tiền trên gần 2 năm rồi. Mẹ em có nhiều lần qua nhà chị S đòi lại số tiền trên nhưng chị ấy đều hứa lèo, hứa cho có hứa. Trong 2 năm qua mẹ em đã đòi được 20.000.000đ nhưng
đât trông nom. Năm 1999 trong họ có 8 gia đính cử mỗi nhà 1 người đại diện là 8 người làm tờ uỷ quyền cho tôi đại diện gia tộc để làm việc vơi xã về cac thủ tục giấy tờ của thửa đất để làm nhà thờ họ. Uỷ quyền ko có dấu uỷ ban.đến nay giây tờ của thím tôi bị thất lạc. Chỉ có hoá đơn thuế đất hàng năm cua anh tôi.bà chị dâu vợ anh trai tôi đã lén lút
Tôi có một số vấn đề liên quan tới tranh chấp cây trồng và đất đai xin nhờ luật sư tư vấn dùm: - Gia đình tôi mới xây nhà nên sát bên nhà tôi trước khi xây thì hàng xóm có trồng 01 cây mít lâu năm , trước khi xây thì gia đình tôi có xin cưa cây mít để tiện việc xây nhà . Nhưng hộ bên hàng xóm không đồng ý , đến nay thì đã 01 năm thì do thời
không được.Nhà em cũng không giàu có gì,phải đi vay ngân hàng mới có được tiền để đưa cho em.Hiện giờ người đó không có ý định trả cho em,vậy thì em phải làm sao để lấy lại tiền đây?lúc em đưa tiền cho người đó có 1 bạn làm chứng ngoài ra em không còn bằng chứng gì nữa em có thể kiện được người đó không? người đó hiện cũng là sinh viên. khii kiện thì
năm 2000 .Thời gian sau đó nghỉ mua bán VTNN chuyển sang mua 5000 m 2 đất để xây dự ng DNTN xăng dầu 2000 m 2 trên đất này vào năm 2009 giao em tôi đứng tên để tiện giao dịch với ngân hàng và còn dư một số vốn chuyển sang xây dựng hai cơ sở lò sấy lúa qui mô hiện đại nên bị thiếu vốn nên thế chấp các tài sản trên và cha mẹ chuyển tên cho em tôi 10
. Những người sử dụng đất liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn, trồng cây trên ranh giới để làm mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở hữu chung của những người đó.
Trong trường hợp mốc giới ngăn cách chỉ do một bên tạo nên trên ranh giới và được chủ sở hữu bất động sản
Xin chào Anh/Chi Luật Sư. E nhờ Anh/Chi tư vấn giúp trường hợp sau: Ông A vay tiền ngân hàng và ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng. Ông B là con của ông A viết giấy cam kết trả nợ cùng với ông A nhưng ông B không ký vào hợp đồng tín dụng. Khi phát sinh quá hạn ông A không trả nợ, ngân hàng căn cứ vào giấy cam kết và yêu cầu ông B trả nợ. Như
tích sử dụng, chỉ có lô đất, thể hiên bằng hình vẽ. Khoảng năm 2000 đến 2001 gia đình đằng sau mua lô đất đó, lấp ruộng làm nhà, Bố, Mẹ Tôi có thỏa thuân về phần danh giới, (lấp bằng không còn bậc cao thấp), một nửa tường được che bằng đất xỉ vôi sát vào nhà, khi định lại danh giới gia đình tôi định bỏ phần hàng rào tạm thời và xây lại mới toàn bộ
Tôi có căn nhà do cha mẹ để lại, hiện giờ ngôi nhà đã bị xuống cấp trầm trọng, tôi muốn xây dựng lại ngôi nhà thì phát hiện bên hông phía sau nhà tôi có 1 miếng đan nhà hàng xóm đưa qua nhà tôi lấn trên không gian. Tôi đã qua thương lượng nhưng không thành, tôi đã nhờ phường và tòa giải quyết, phường thì giải quyết cho tôi đúng, nhưng khi xuống
Trung tâm giải quyết các tranh chấp về đầu tư là cơ quan được thành lập theo Công ước về giải quyết tranh chấp về đầu tư giữa các quốc gia và công dân của các quốc gia khác (có hiệu lực từ 14/10/1996) dưới sự bảo trợ của Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho việc hòa giải và trọng tàitrong việc giải quyết các tranh chấp
- Tôi lấy vợ đăng kí kết hôn ngày 31/07/2006, đến tháng 1/2012 2 vợ chồng tôi li hôn. vì do ko hiểu nhiều về luật nên trong giấy tòa án vợ cũ tôi muốn tài sản tự thỏa thuận. tôi cũng đồng ý. - Hiện tại tôi đang cần vay vốn ngân hàng nên cầm sổ đỏ để vay, nhưng có trục trặc là nhân viên ngân hàng yêu cầu vợ cũ tôi phải kí xác nhận là ko liên
Em xin trình bày sự việc như sau: Mẹ em là bà A: -Ngày 12/5/2013. Bà A có thế chấp QSDĐ cho ngân hàng vay số tiền 300tr (thời hạng vay 1 năm) -Ngày 6/11/2013 do bà A làm ăn thua lổ không có tiền trả nợ ngân hàng. -Ông B là anh bà A bán đất có số tiền lớn. Ông B muốn trả nợ giúp bà A với điều kiện bà A phải làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho ông C
Công ty A ký hợp đồng tín dụng với Ngân hàng X bằng cách thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, Sau khi tài sản đó hoàn thành thì Công ty A tiếp tục dùng tài sản đó cầm cố tại Ngân hàng Y để vay vốn( Hồ sơ cầm cố có công chứng, có giao dịch đảm bảo). Em xin hỏi là Công ty A có vi phạm hợp đồng tín dụng không? Và Ngân hàng X có thể kiện Công
thi hành, nhiều dự án đã gặp khó khăn. Cụ thể, theo quy định, dự án đã có quy hoạch 1/500 và mẫu nhà được phê duyệt phải xin phép xây dựng lại cho từng nền chưa xây. Giấy phép xây dựng (GPXD) lại có thời hạn 12 tháng trong khi các công ty chỉ có thể xây dựng vài lô trong thời gian nhất định. Mặt khác, trong hồ sơ xin phép xây dựng lại phải có đánh