Xếp lương đối với giáo viên có trình độ đại học. Tôi tốt nghiệp Đại học sư phạm Thái Nguyên với trình độ Đại học, hiện nay tôi đang dạy tại trường THCS và vừa vào biên chế tháng 1/2017. Tôi được xếp loại GV hạng 3, mã số V.07.04.12 và được tính lương bậc 1 với hệ số lương 2,1. Vậy tôi xin luật sư tư vấn tôi được xếp loại GV như vậy có đúng
Điều kiện xét danh hiệu nhà giáo nhân dân, ưu tú. Tôi là giáo viên tiểu học trực tiếp giảng dạy đã 26 năm. Từ năm 2000 đến năm 2013 tôi liên tục đạt các danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, 3 lần đạt giáo viên giỏi cấp Thành phố, 6 năm liên tục đạt chiến sĩ thi đua cấp Cơ sở, 2 lần đạt Chiến sĩ thi đua cấp Thành phố, 1 lần được Bộ Giáo dục và
cho chủ trương để bổ nhiệm tôi vào chức danh phó hiệu trưởng. Nhưng ngày 01/12/2016 trường tôi nhận được chủ trương của Ủy ban nhân dân huyện nhưng trong chủ trương lại nêu "đối với các trường khác thì lấy nhân sự tại chỗ theo như quy hoạch còn riêng trường tôi thì giao cho phòng giáo dục và phòng nội vụ chọn nhân sự và thực hiện các quy trình để
Chị Tăng Thị Lài (Phú Hòa – Phú Yên) hỏi: Ông bà K. có ba người con gái đều đã kết hôn và ra ở riêng. Trước khi mất, ông bà K. có để lại di chúc chung, chia đều toàn bộ di sản gồm ngôi nhà và diện tích đất đang ở cho ba người con gái. Sau khi cha mẹ mất, ba chị em thỏa thuận giao toàn bộ di sản thừa kế cho người chị cả quản lý để có nơi thờ tự
Trách nhiệm của Cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Hiện tại, nhà trường nơi tôi đang công tác có một em học sinh bị phạt cải tạo không giam giữ 1 năm vì tội đánh người gây thương tích. Vậy nhà trường có trách nhiệm gì trong việc
Trách nhiệm của người trực tiếp giám sát, giáo dục người bị kết án. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Hoài Tâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập Thư Ký Luật. Cho tôi hỏi, pháp luật hiện hành quy định người trực tiếp giám sát, giáo dục người bị kết án có quyền và trách nhiệm gì? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân
, giáo dục về việc phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục người bị kết án.
d) Bản cam kết của người bị kết án và bản cam kết của gia đình nếu người bị kết án là người chưa thành niên;
đ) Bản báo cáo của người bị kết án với người trực tiếp giám sát, giáo dục về tình hình rèn luyện, tu dưỡng của mình;
e) Bản báo cáo của người trực
Quy định về việc giao hồ sơ theo dõi việc chấp hành hình phạt của người bị kết án. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi, khi người bị kết án chấp hành xong hình phạt, thì người trực tiếp giám sát, giáo dục có trách nhiệm giao hồ sơ theo dõi việc chấp hành hình phạt của
công việc: thực hiện các quy định đảm bảo an toàn kỹ thuật tàu cá ngay từ khâu đóng tàu; xây dựng và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo đậu trú bão và hệ thống thông tin liên lạc...); tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân và cộng đồng.
2. Đảm bảo an toàn cho người và tàu cá là trách nhiệm của
73/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 14/5/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho các công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
c) Hỗ trợ khen thưởng thành tích trong công tác PCCC cho các đối tượng sau:
- Tổ chức, cá nhân trực tiếp làm nhiệm vụ PCCC;
- Tổ chức, cá nhân tham gia
xã hội bình thường, dưới sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ chức, đơn vị quân đội, cơ sở giáo dục, đào tạo hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người bị kết án cư trú (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục) và gia đình người đó.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về mục đích của hình phạt cải tạo
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
1. Cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục có trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết bảo đảm hiệu quả thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ và phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong việc giám sát, giáo dục người bị
kết với cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục, trong đó nêu rõ nội dung quyết tâm và hướng sửa chữa lỗi lầm của mình. Bản cam kết phải có ý kiến của người được phân công trực tiếp giám sát, giáo dục (sau đây gọi là người trực tiếp giám sát, giáo dục);
3. Thực hiện nghiêm chỉnh bản cam kết của mình, phải tích cực sửa chữa lỗi lầm; làm ăn lương
, đồng thời báo cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản hoặc cảnh sát khu vực, công an xã nơi mình cư trú;
b) Nếu là người đang học tập tại cơ sở giáo dục, đào tạo thì phải xin phép lãnh đạo cơ sở giáo dục, đào tạo, đồng thời báo cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản hoặc cảnh sát khu vực, công an xã nơi mình cư trú
công việc phù hợp với yêu cầu, mục đích giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ phù hợp với công việc mà mình đảm nhiệm.
Như vậy, trên nguyên tắc thì bạn vẫn có thể làm việc. Tuy nhiên, còn tùy thuộc và nội quy và thỏa ước lao động của công ty.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc người bị phạt cải tạo không giam giữ tiếp
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì: Người bị kết án là người đang học tập tại các cơ sở giáo dục, đào tạo: nếu được tiếp tục học tập tại cơ sở đó thì được hưởng quyền lợi theo quy chế của cơ sở giáo dục, đào tạo đó.
Như vậy, trên nguyên tắc, bạn vẫn có thể tiếp
Thời gian xét nâng lương khi đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tùng Lâm, hiện đang là giáo viên trường X. 4 tháng trước, trong một cuộc nhậu tôi có lỡ tay đánh bị thương người. Hiện giờ, tôi đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ 1 năm. Cho tôi hỏi, thời gian này tôi có được xét
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì:
Người bị kết án có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc Tòa án quân sự khu vực nơi mình làm việc hoặc cư trú xem xét việc giảm thời gian chấp hành hình phạt khi đã chấp hành được
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 60/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì
Khi đề nghị Toà án xem xét việc giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt còn lại quy định tại khoản 1 điểm e Điều này, cơ quan, tổ chức giám sát, giáo dục người bị kết án phải gửi kèm theo hồ sơ.
Hồ sơ đề nghị gồm có
sở giáo dục, đào tạo kiểm điểm trước tập thể lớp nơi mình đang học tập;
c) Người được giao cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn giám sát, giáo dục kiểm điểm trước thôn, làng, ấp, bản hoặc tổ dân phố nơi mình cư trú;
d) Việc kiểm điểm có sự tham gia của lãnh đạo cơ quan, tổ chức và người trực tiếp giám sát, giáo dục và phải có biên bản