Em xin chào tất cả các Luật Sư của diễn đàn. Vào năm 2005 em có kết hôn với người Hàn Quốc. Em sang HQ va trong thời gian chung sống 6 năm thường xuyên xảy ra xung đột. Không thể chịu đựng được cuộc sống đó nên em đã quyết định sống riêng , và yêu cầu ly dị. Nhưng đến giờ ông ta vẫn không chịu ly dị và không nhập quốc tịch cho em. Em dự
Khoản 1 Điều 254 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định những phần của bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay. Như vậy, do chị gái của bà đã làm đơn kháng cáo bản án sơ thẩm và TAND thành phố đã thụ lý vụ án và đang xét xử phúc thẩm nên bản án sơ thẩm
Việt Nam:
a) Người có quốc tịch Việt Nam;
b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hóa, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công
, đối với vùng mà Nhà nước đầu tư lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao, Chính phủ điều chỉnh lại hạng đất tính thuế.
Điều 8
Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng đất và hướng dẫn của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
họa rồi yêu cầu tổ đo đạc vẽ bản đồ để tòa án xét xử nhưng sơ đồ đó bị sai lệch, thêm thắt, bịa đặt không đúng như sơ đồ gốc năm 1996 và 2008/2010 mà UBND huyện đã cấp cho gđ em. Cùng 1 tòa án, cùng một sự việc mà 2 ông thẩm phán xét xử hoàn toàn khác nhau.Vậy người dân biết tin ai? Vậy em mong luật sư có thể giúp gđ em hướng dẫn các bước và thủ tục
đơn kiện và đòi phần đất gia đình tôi đang sinh sống (ổn định 20 năm nay) có đúng hay không? 2) Trên 1 thửa đất 2000m do 12 hộ cùng khai, tại sao hộ này lại được khai 2000m, có sự trùng lắp các tờ khai với nhau? 3) Năm 1999, vì là Tổ trưởng dân phố nên hộ này biết rõ diện tích đất khai của mỗi hộ (các tờ khai phải nộp cho Tổ trưởng). Nếu vậy, sao hộ
địa chính xã, bên địa chính xã đã đưa lại cho tôi 1 giấy biên nhận đã thu 4 hồ sơ gốc của nhà tôi và các phiếu thu gốc liên quan. Do sơ xuất gia đình tôi làm mất giấy biên nhận hồ sơ, và vừa rồi tôi có tình cờ được biết qua một người bạn là có người đang khác đang giữ giấy biên nhận và có cả hồ sơ (phô tô) của 2 trong 4 miếng đất trên của gia đình tôi
Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam:
“1. Các giấy tờ quy định tại các điểm đ và e khoản 1 Điều 24 Luật Quốc tịch Việt Nam bao gồm:
a) Các giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ sau đây: bản sao Giấy khai sinh
.
(d) Đã thường trú ở Việt Nam trên 5 năm.
(e) Có khả năng đảm bảo cuộc sống.
Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam được lập theo mẫu, gửi lên cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam tại nước ngoài, hoặc sở tư pháp tỉnh, thành phố tại Việt Nam nơi người đó đang cư trú. Kèm theo đơn, phải có những giấy tờ sau:
- Bản sao giấy khai sinh hoặc giấy
phố trực thuộc trung ương nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú để được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ, sau khi bạn hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ tại UBND cấp tỉnh, Sở Tư pháp sẽ tổ chức phỏng vấn để thẩm định xác minh trước khi trình UBND tỉnh cấp giấy đăng ký kết hôn cho bạn. Đối với thủ tục xuất cảnh sang nước ngoài theo diện vợ theo chồng
thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem
an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ
dự án quy định tại Điểm a, Điểm c Khoản này". Nhưng theo quy định tại Khoản 5, Điều 76 của Nghị định 59/2015/NĐ-CP cũng quy định "Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý Nhà nước về những nội dung thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này trên địa bàn hành chính của mình theo phân cấp; quyết định phân cấp
xuất sắc trong xây dựng Tổ quốc, đạt tiêu chuẩn như sau:
“Tham gia trong kháng chiến chống Mỹ hoặc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã đảm nhiệm một trong các chức vụ:
Vụ trưởng, Thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy trực thuộc Trung ương, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban
Cá nhân tham gia công tác từ sau tháng 4/1975, đã giữ các chức vụ cán bộ lãnh đạo quản lý là Phó bí thư huyện uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đến thời gian trước lúc nghỉ hưu là 10 năm có đủ tiêu chuẩn xét tặng Huân chương Lao động hạng Ba không?
dựng và bảo vệ Tổ quốc (từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay), đạt nhiều thành tích xuất sắc, không phạm khuyết điểm lớn, đã từng giữ một trong các chức vụ:
Vụ trưởng, Thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thời
Cá nhân giữ chức vụ Chủ tịch UBND huyện sau đó điều chuyển giữ chức vụ cấp phó các đoàn thể tỉnh, có tổng thời gian giữ các chức vụ trên đến thời điểm nghỉ hưu là 23 năm, có đủ tiêu chuẩn đề nghị Huân chương Lao động hạng Nhất không?