Công ty tôi hiện nay có 3 lao động: Chú giám đốc sinh năm 1961, cô nhân viên kinh doanh sinh năm 1967 và tôi sinh năm 1991. Hai cô chú đã có tuổi, sắp đến tuổi về hưu và không tham gia BHXH bắt buộc tại công ty từ trước đến nay. Tôi vào làm và được Giám đốc cho tham gia BHXH, nhưng khi lên đăng ký với BHXH, bên BHXH trả lời phải đăng ký tham
A là đối tượng không có nghề nghiệp bỏ nhà đi lang thang. Chiều ngày 02/4 khi đang đi xe máy lượn lờ trên phố B, thì A thấy chị H đi xe máy cùng chiều phía trước trên vai bên trái có đeo một túi sách, A liền bám theo. Khi thấy chị H vừa đi xe máy vừa nghe điện thoại, A nhân sơ hở này đã áp sát và giật được chiếc túi sách của chị H và phóng xe
Vợ chồng anh A và chị B có tài sản là 1.000m2 đất (tài sản chung của anh A và chị B). Năm 2005, anh A đi làm ăn xa, chị B ở nhà chuyển nhượng cho chị C 1.000m2 đất, giá là 100.000.000 đồng. Anh B về kiện ra Tòa và Tòa huỷ hợp đồng chuyển nhượng giữa chị B và chị C; buộc chị C trả đất lại cho anh A; buộc chị B trả tiền 100.000.000 đồng cho chị C
nhà tôi đang ở nằm gọn trong một khuôn viên tường bao rêu phong cũ kỹ, xung quanh đất hàng xóm bao bọc kín và đều đã có sổ đỏ, trên bản đồ không hề thể hiện ngõ đi nào vào nhà tôi và tôi không đồng ý nộp. Sau mấy ngày tôi nhận được giấy mời của UBND xã, khi đến tôi được ông cán bộ địa chính xã và ông trưởng thôn tôi tiếp, ông địa chính cho tôi xem sổ
giữ tài sản nhằm để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ (gây thiệt hại cho bên có quyền, một trong những biện pháp có thể góp phần hạn chế thiệt hại, ngăn chặn rủi ro cho bên có quyền, tạo điều kiện cho bên có quyền bảo vệ quyền lợi của mình)
Đối tượng của cầm giữ là là những lợi ích vật chất
Phạm vi bảo đảm không vượt quá phạm vi nghĩa vụ đã được xác
trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Ngoài ra, trong trường hợp không thể trì hoãn, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới
Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Ngoài ra, trong trường hợp không thể trì hoãn, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp; Người chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân
luật sa thải và ô A đã khắc phục bồi hoàn đủ số tiền 30 triệu đồng đã tham ô, số tiền ô A tham ô kéo dài trong 02 năm. vì là một đơn vị kinh doanh huy động vốn và cho vay để sinh lời, nhưng trường hợp ô A tham ô tiền không phải trong trường hợp tiền gửi hoặc tiền vay. Do vậy, việc tính lãi đối với số tiền mà ông A đã tham ô có được hay không? trong
, nguồn vốn, lãi suất, thời hạn cho vay, đối tượng khách hàng,..
Tuy nhiên cả hai chương trình tín dụng đều có điểm chung là cùng hỗ trợ thị trường BĐS, hỗ trợ tiêu thụ hàng tồn kho vật liệu xây dựng, giải quyết nợ xấu đúng theo tinh thần Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ. NHNN khuyến khích các NHTM thực hiện cho vay thông qua
cơ sở để người sử dụng đất được thực hiện quyền sở hữu của mình đối với quyền sử dụng đất và rừng sản xuất.
Theo Điều 10 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì đối tượng được chứng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng
Thưa luật sư, Tôi cho người ta vay 300tr trong 01 tháng lãi xuất 10tr. (lãi NH khi đó là 16%/tháng) nhưng đến nay đã 12 tháng người đó không trả. Gần đây tôi và người đó có thoả thuận làm lại Giấy vay nợ mới và ghi là vay 400tr (đã cộng phần lãi vào thành gốc mới) lãi xuất là 20tr/02 tháng và đến hạn sau 2 tháng sẽ phải trả tôi là 420tr cả gốc 400
Năm 2003, Tòa án quyết định buộc doanh nghiệp A phải trả cho Ngân hàng B số tiền vốn vay là 200.000.000 đồng và lãi suất theo khế ước vay tính đến thời điểm thi hành án xong (không tuyên lãi chậm thi hành án). Năm 2004, Ngân hàng B làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 230.000.000 đồng (số tiền lãi khế ước vay tính đến ngày làm đơn yêu cầu thi
Do có công việc làm ăn phải đi xa, tôi có ủy quyền cho một người bạn giúp tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với một lô đất tôi sẽ đứng tên chủ sở hữu. Nay tôi đã xong việc trở về, người được ủy quyền vẫn chưa thực hiện được công việc theo ủy quyền. Tôi muốn chấm dứt việc ủy quyền đã ký thì có được không?
nhận quyền sử dụng đất trong đó chỉ ghi tên bà. Đến nay bà muốn bán mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp này bà có thể bán được không và chúng tôi phải làm gì để ngăn chặn việc làm trên? Xin chân thành cảm ơn!
Công ty của tôi là công ty TNHH một thành viên bán văn phòng phẩm. Chồng tôi là giám đốc, tôi là kế toán nhưng chúng tôi đều đang đi làm ở các công ty khác và cũng đang tham gia bảo hiểm được gần 10 năm. Công ty văn phòng phẩm của tôi không có nhân viên nào khác. Như vậy, công ty tôi có phải đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) không?
Tôi đã làm hợp đồng công chứng để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ năm 2012 và đã thanh toán hết số tiền nhận chuyển nhượng. Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên chị A ngày 02/12/2009 (Chồng chị A đã mất ngày 21/9/2008). Khi làm thủ tục đăng ký sang tên tại cơ quan đăng ký nhà đất thì tôi nhận được thông báo: Thửa đất nhận
/4/2005; Quyết định số 142/2008/QĐ-TTgngày 27/10/2008; Quyết định số 38/2010/QĐ-TTg ngày 6/5/2010; Quyết định số 53/2010/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 và Quyết định số62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ thì được cộng nối thời gian công tác trong quân đội, công an trước đó với thời gian công tác có đóng BHXH sau này để tính hưởng BHXH”.
Căn cứ vào
nhân viên văn phòng bị điểu chuyển xuống làm công nhân (công việc không thay đổi) thì công ty có thể giảm lương trên hợp đồng và làm một phụ lục đi kèm với nội dung tương ứng ở trên. Bởi vấn đề giảm lương thường rất tế nhị. Luật sư cho em hỏi công ty làm như vậy có trái pháp luật hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
Ông Hoàng Văn Trọng (tỉnh Đồng Nai) tham gia quân đội và đóng BHXH từ năm 1972, sau đó chuyển ngành về làm việc tại trường THPT Xuân Lộc. Tháng 7/2000, ông Trọng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Hồng Bàng. Ngày 1/6/2014, ông nhận quyết định nghỉ chế độ hưu, khi giải quyết chế độ hưu trí, BHXH tỉnh Đồng Nai cho rằng, ông Trọng