định về Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ, cụ thể là:
1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho
Khi xuất cảnh năm 1986, ngôi nhà được ba má giao nhà cho anh trai tôi ở và trông coi. Năm 1988, nhà nước đưa nhà vào diện quản lý nhưng thực tế, anh trai tôi vẫn ở và kinh doanh tại đây đến nay. Xin cho biết gia đình chúng tôi có xin hủy bỏ được quyết định quản lý để làm sổ đỏ không?
hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể kéo dài được.
3. Mục đích của hôn nhân không đạt được là không có tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ
về tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng theo khoản 2 Điều 147 BLHS.
Còn Điều 110 Luật hôn nhân và gia đình quy định: "Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi
Anh chị tôi mượn bìa đất của mẹ tôi vay tiền ngân hàng 1 năm 300tr kinh doanh, nhưng bị lừa mất tiền. đã và đang trả được gần 1/3. Nay quá hạn, ngân hàng yêu cầu anh chị tôi trả hết nợ nhưng vì kinh tế nên không trả ngay mà trả dần ( yêu cầu 1 tháng 10tr; nhưng mỗi tháng trả được gần10tr). Nay ngân hàng yêu cầu tòa giải quyết và gọi tôi ra vì
Quốc tịch là Mối liên hệ pháp lý giữa cá nhân đối với nhà nước nhất định, biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.
một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước
Điều 21, Luật Thi hành án quy định những việc Chấp hành viên không được làm gồm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm.
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp luật.
3. Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ việc thi hành án hoặc lợi dụng ảnh
Tôi có nhờ cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành về một khoản nợ bằng tiền đã được Tòa án xử. Tuy nhiên tình cờ tôi biết được, người được cơ quan thi hành án phân công thực hiện thi hành có quan hệ họ hàng với người phải thi hành án. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có quyền được đề nghị cơ quan thi hành án đổi người khác thực hiện thi hành
Cho mình hỏi việc thu tiền tại các cơ quan thi hành án ngoài các Chấp hành viên thì các chuyên viên và cán bộ hoặc nhân viên hợp đồng có được phép thu các loại tiền như án phí, tiền phạt không?
tôi nữa. Trong khi đó Cục Thi hành án đã thụ lý 02 bản án đã ra quyết định, 01 bản án Cục Thi hành án chưa thụ lý đang làm xác minh tài sản của cha mẹ tôi. Xin cho hỏi trong thời gian thi hành án chấp hành viên có quyền bàn giao tài sản cho người khác không, khi chúng tôi đang đồng thừa kế do cha mẹ tôi để lại chưa khai nhận di sản thừa kế, chấp hành
Địa vị pháp lý của chấp hành viên trong thi hành án dân sự được hiểu là tổng thể các quyền và nghĩa vụ tổ chức thi hành án của chấp hành viên phát sinh trong quá trình thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực thi hành, thể hiện vị trí của Chấp hành viên trong mối quan hệ với các chủ thể khác của qun hệ pháp luật thi hành án dân sự. Trong đó các
Điều 21 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định những việc Chấp hành viên không được làm:
1. Những việc mà pháp luật quy định công chức không được làm (quy định tại Điều 18, 19 và Điều 20 Luật cán bộ, công chức năm 2008).
2. Tư vấn cho đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc thi hành án trái pháp
Luật Thi hành án dân sự 2008 và Nghị định 58 của Chính phủ có quy định thời gian tự nguyện thi hành án dân sự là 15 ngày. Khi hết thời hạn 15 ngày, Chấp hành viên phải tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án, nhưng lại không quy định rõ thời gian để chuẩn bị, tiến hành tổ chức cưỡng chế thi hành án. Vậy, nếu Chấp
Tôi có tham gia chơi hụi nhưng chủ hụi đã ôm tiền bỏ trốn. Vậy bây giờ tôi phải làm thế nào để lấy lại được tiền và bắt chủ hụi chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật? Thủ tục giấy tờ khởi kiện như thế nào? Và cấp nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên?
Theo quy định của pháp luật , nếu cá nhân có tài sản hợp pháp, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
Theo Bộ luật dân sự 2005, Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 17 Bộ
Trước khi lấy mẹ tôi, bố tôi có một mảnh đất được bà nội tôi cho. Sau khi cưới nhau, bố mẹ tôi sống và canh tác trên mảnh đất này 25 năm. Năm nay, bố tôi muốn bán mảnh đất này nhưng so với sổ đỏ cũ, diện tích đất đã tăng lên. Người mua yêu cầu bố tôi làm lại sổ đỏ mới. Vậy xin hỏi, trên sổ đỏ mới, mẹ tôi có được quyền mang tên mảnh đất cùng bố
Vợ chồng tôi có thế chấp căn nhà tại Ngân hàng. Do phải đi biển dài ngày, nên tôi có đến Phòng Công chứng lập hợp đồng ủy quyền cho vợ tôi với nội dung: ủy quyền cho vợ tôi được thay mặt trả nợ, nhận lại tài sản thế chấp và sau khi hoàn thành việc trả nợ, xóa thế chấp thì được quyền chuyển nhượng, bán. Tuy nhiên Công chứng viên đã từ chối với