khi kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử phải kiểm tra biên bản; Chủ tọa phiên tòa và Thư ký phiên tòa ký vào biên bản.
4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về
mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và lý do vắng mặt.
3. Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn cước của đương sự.
4. Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương sự và của những
gồm cả túi sơ cứu) và số lượng người làm công tác sơ cứu, cấp cứu phải được định kỳ kiểm tra, rà soát để bảo đảm luôn trong tình trạng sử dụng tốt và phù hợp với các yêu cầu quy định tại Thông tư này.
Trên đây là quy định về yêu cầu đối với hoạt động sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19/2016/TT
Trách nhiệm của người làm công tác y tế tại cơ sở lao động đối với công tác sơ cứu, cấp cứu theo Điều 13 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động như sau:
1. Định kỳ kiểm tra, rà soát, việc tổ chức sơ cứu, cấp cứu; trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu và số lượng người làm công tác sơ cứu
thông tin.
3. Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.
4. Tổ chức triển khai các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin.
5. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
6. Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng.
Điều 23. Biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin
1. Ban hành quy định về
trọng quốc gia, Bộ Công an và bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, đôn đốc, thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, trừ hệ thống thông tin quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này;
b) Yêu cầu doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin, doanh nghiệp cung
Việc trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đã gửi đơn khởi kiện hành vi hành chính của Uỷ ban nhân dân xã X lên Toà án. Tuy nhiên, mới đây tôi vừa mới bị Toà án trả lại đơn khởi kiện do đơn khởi kiện bị thiếu nội dung. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: việc trả
Khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đã gửi đơn khởi kiện về quyết định xiử lý vụ việc cạnh tranh đến Toà án. Tuy nhiên, sau một tuần Toà án đã thông báo trả lại đơn khởi kiện với lý do không đầy đủ nội dung theo quy định. Tôi
Trách nhiệm của các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong ban biên tập tư vấn giúp Trách nhiệm của các Viện thuộc hệ y tế dự phòng, các Trường đại học có chuyên ngành Y khoa, Y tế công cộng, sức khỏe nghề
Trường hợp nào thì người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người giám định (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
năm 1991 chức danh - Đảng ủy viên, phụ trách tư pháp xã. - Từ tháng 01 năm 1992 đến tháng 12 năm 1994 chức danh - Đảng ủy viên, Phó chủ tịch UBND kiêm Trưởng công an xã. - Từ tháng 01 năm 1995 đến tháng 06 năm 1996 chức danh - Đảng ủy viên, cán bộ văn phòng. - Từ tháng 07 năm 1996 đến tháng 11 năm 1999 chức danh - Đảng ủy viên, Phó chủ tịch Hội nông
Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi được biết trong những hoạt động tố tụng dân sự đều có sự tham gia của lực lượng kiểm sát để đảm bảo vai trò giám sát thực hiện pháp luật. Vậy tôi muốn hỏi Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền
trưởng Viện kiểm sát. Vậy tôi muốn hỏi nếu Viện trưởng Viện kiểm sát vắng mặt khi tham gia giải quyết tố tụng dân sự thì phải làm sao? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm tra viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Việc huấn luyện quân nhân chuyên nghiệp dự bị được quy định cụ thể tại Điều 25 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015. Cụ thể như sau:
1. Quân nhân chuyên nghiệp dự bị phải tham gia huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu trong đơn vị dự bị động viên với tổng thời gian không quá 12
Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong tố tụng dân sự? Tôi rất thích mấy vị Kiểm sát viên cầm cân nảy mực. Tôi biết Kiểm sát viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Nay tôi muốn hỏi Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về
Kiểm sát viên tham gia tố tụng dân sự bị thay đổi trong những trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết Kiểm tra viên là những đại diện của nhà nước trong hoạt động tố tụng, thực hiện giám sát thi hành pháp luật. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định những trường hợp phải thay thế Kiểm sát viên tham