Tôi là Tạ Minh Đức (Bắc Giang), bố của tôi là ông Tạ Minh Đạt, đã từng tham gia kháng chiến, bị thương, sau do vết thương cũ tái phát bố tôi bị chết tại bệnh viện. Do vừa đưa tới bệnh viện thì bố tôi bị chết, nên bệnh viện không lưu trữ hồ sơ bệnh án mà chỉ có biên bản từ trần do vết thương cũ tái phát của Bệnh viện Tâm thần Hà Bắc. Tôi đã nhiều
việc theo đúng quy định của pháp luật.
- Đã đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ
nhất với Sở Nội vụ, Sở Lao động Thương binh và Xã hội đề xuất giải quyết báo cáo UBND TP đúng quy định”.
Ngày 20/11/2013, BHXH TP Hà Nội đã tổ chức cuộc họp liên ngành và có báo cáo UBND TP Hà Nội với nội dung đề xuất 2 phương án:
Phương án 1: Trong thẩm quyền của mình, UBND TP ra quyết định vận dụng giải quyết đặc cách cho bà Ninh được
quy định tại khoản 1 điều này nghỉ việc trước thời điểm sinh con thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 31, 32, 34 và khoản 1 điều 35 Luật BHXH.
Theo khoản 1 mục II phần B thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 30-1-2007 của Bộ Lao động - thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 152/2006/NĐ
Ngày 14/7, tôi bị tai nạn giao thông chấn thương cổ chân và phải may 10 mũi ở đầu gối. Tôi có thông báo với công ty và xin nghỉ 7 ngày theo đề nghị của bệnh viện. Tiếp đó, do vết thương bị nhiễm trùng, bác sĩ cho tôi nghỉ thêm 5 ngày. Hết thời gian đó, bác sĩ tiếp tục cho tôi nghỉ thêm 5 ngày nữa vì vết thương vẫn chưa ổn. Lần này, khi tôi nộp
ngày đến mười ngày trong một năm. Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại cơ sở tập trung.
Theo quy định tại Thông tư số 13/2013/TT-BLĐTBXH ngày 21/8/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn
- Điều 74 Bộ luật lao động (BLLĐ) quy định về thời gian nghỉ hằng năm như sau:
“1- Người lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a) 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14
ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
- Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
Trường hợp của bà Phụng nêu trên nếu chưa
Khoản 3 Thông tư 19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23-9-2008 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ LĐTBXH về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP quy định trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian
vùng do Nhà nước quy định thì người lao động có quyền khiếu nại đến người sử dụng lao động để được giải quyết. Trường hợp người sử dụng lao động không giải quyết khiếu nại trong thời hạn luật định hoặc giải quyết nhưng không thỏa đáng thì người lao động có quyền khiếu nại tiếp đến chánh thanh tra lao động Sở Lao động - thương binh và xã hội nơi công
với trung tâm giới thiệu việc làm thuộc sở lao động - thương binh và xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi mất việc làm, hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
3. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với trung tâm giới thiệu việc làm theo
hiện việc trả sổ BHXH cho mình.
Vấn đề bạn hỏi liên quan đến việc bạn tự đóng BHXH. Theo quy định tại điều 2 nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28-12-2007 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH, và phần I thông tư 02/2008/TT-BLĐTBXH ngày 31-1-2008 của Bộ Lao động - thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị
.000.000. lúc này thuế GTGT còn được khấu trừ trên tờ khai thay đổi lên 90.000.000.nhưng trong sổ kế toán tài khoản 1331 lúc này sẽ không trùng khớp với 1331 trên tờ khai.vậy xin hỏi cách hạch toán đúng nào để thuế được trùng khớp.trường hợp Bình thường thì Khi có chứng từ 2% cty Hạch toán nợ 3331 có 131. VD khi xuất hoá đơn N 131;132tr C 511;120tr C 3331;12tr
vực i với 7 mức là 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 được quy định tại Phụ lục Mức phụ cấp khu vực của các địa phương, đơn vị ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05 tháng 01 năm 2005 của liên Bộ Nội vụ, Lao động-Thương binh và Xã hội, Tài chính và Ủy ban dân tộc và các văn bản sửa đổi bổ sung của Bộ Nội vụ
Tôi thường trú tại xã Đraybhăng, Cưkuin, Đắk Lắk, thuộc đối tượng vùng cao. Tôi xin hỏi về việc cấp bù học phí theo thông tư 29 hướng dẫn nghị định 49. Tôi đã nộp đầy đủ hồ sơ từ tháng 4 nhưng đến giờ vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ cấp bù học phí, trong khi lớp tôi có nhiều bạn làm hồ sơ sau tôi đã nhận được tiền hỗ trợ. Trong thông tư 29
bản sao Hợp đồng trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài, danh sách người lao động ký Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
2. Báo cáo đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài bao gồm các nội dung sau đây:
a) Phương án sử dụng và quản lý người lao động ở nước ngoài
định của pháp luật lao động hiện hành.
Căn cứ theo quy định pháp luật nêu trên, bạn đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trong vòng 24 tháng trước khi bạn chấm dứt HĐLĐ nên bạn đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
Theo khoản 1 Điều 42 BLLĐ, khi chấm dứt HĐLĐ đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ
Mẹ tôi sinh năm 1929, thường trú tại P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM. Trước năm 1992 bà sống tại Hải Phòng, là hội viên Hội Người mù Việt Nam và được hưởng trợ cấp của Sở Thương binh và xã hội TP Hải Phòng. Từ năm 1992 bà chuyển hộ khẩu vào TP.HCM. Do điều kiện chuyển vùng trợ cấp đi lại tốn kém nên tôi không làm. Từ tháng 1-2011, bà được hưởng trợ
đóng (tương đương 197.000 đồng/thẻ).
Tại P.2 có 287 người trong diện được hỗ trợ 50% kinh phí mua BHYT. Vừa qua, thay vì phải đợi bà con đóng 50% kinh phí rồi mới đi mua BHYT, Phòng Lao động - thương binh & xã hội Q.10 đã ứng kinh phí mua BHYT trước để cấp thẻ cho bà con rồi sẽ thu lại sau.
Tuy nhiên, đến nay tại P.2 mới có 20 người đóng 50