Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Bố mẹ chồng tôi có 3 người con 2 con trai đầu và 1 con gái năm nay 15 tuổi . Trong đó, người con gái bị tàn tật (bị cụt một chân) từ khi sinh ra. Năm ngoái, bố chồng tôi chết có để lại di chúc chia tài sản cho 2 con trai đầu và mẹ chồng. Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật thì người tàn tật có được hưởng di sản thừa kế không? Em chồng tôi có
Chồng của dì tôi đã chết, dì nuôi 2 đứa con gái, sống cùng mẹ chồng. Khi chồng dì mất, mẹ chồng đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất mà cả gia đình chung sống. Hiện tại bà nghe lời ông người con cả nên không cho dì và 2 cháu được tách đất ra làm sổ đỏ. Tôi muốn hỏi nếu bà mẹ kia để di chúc cho ông anh trai thì dì và 2 đứa cháu có được hưởng thừa kế
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
đi làm và bị tai nạn lao động chết, khi đó A đang mang thai D. Công ty làm việc của B đã bồi thường 200 triệu đồng, người kí nhận số tiền này là em trai của B. B chết được 4 tháng thì A sinh đươc D. Do mâu thuẫn không thể hòa nhập giữa ON và A nên A (chị tôi) cùng CD về nhà ông bà ngoại (nhà tôi). 200 triệu đồng do ON cầm giữ và không chia cho ACD
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi
Cha tôi có 1 căn nhà do cha tôi đứng tên, chú tôi không có nhà nên cha tôi cho ở nhờ tử năm 1998 đến năm 2005 cha tôi đột ngột qua đời, lúc đó tôi ở nước ngoài lao động, tôi mới gửi tiền về để mẹ tôi ra ngân hàng lấy lại giấy chứng nhận để làm lại thừa kế, chú tôi mới nói với mẹ tôi để chú tôi đi làm dùm cho nhưng khi mẹ tôi hỏi thì mới biết
qua đời. Người con nuôi của dì 2 trở về chăm sóc dì 2 và thay đổi di chúc của dì 2 lấy lại mãnh đất mà dì 2 đã làm di chúc cho em. Em phải làm như thế nào để đòi lại phần thù lao của mẹ em đã chăm sóc dì 2 của em 10 năm qua.
Tháng 3 năm 2010 vợ chồng chúng tôi đăng ký kết hôn tại sứ quán Việt nam tại Rumania nhưng chưa làm thủ tục chuyển khẩu cho vợ tôi từ Hưng Yên về Hà Nội. Nay vợ tôi về nước và muốn chuyển hộ khẩu về địa chỉ của tôi tại phường Quang Trung,Hà Đông thì phải làm những thủ tục gì,giấy tờ gì? Phần bên nước sở tại tôi phải xin giấy tờ gì tại sứ quán Việt
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
103/2012/NĐ-CP về việc "Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động". Năm 2013 đơn vị chúng tôi có trúng thầu và thực hiện thi công xây dựng một số công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Trong quá trình
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
công tác tại trường ngoài công lập nên không được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề và phải quy từ mức lương hệ số thành mức lương tiền đồng để ghi vào Sổ BHXH. Ông Trọng hỏi, hiện có văn bản nào quy định người lao động khi hưởng mức lương theo hệ số thì phải chuyển qua mức lương tiền đồng để đóng BHXH không? BHXH tỉnh Đồng Nai không cộng phụ cấp
tháng nghỉ việc;
- Quyết định nghỉ việc của người sử dụng lao động hoặc văn bản chấm dứt hợp đồng hoặc hợp đồng lao động hết hạn;
- Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa (đối với người nghỉ việc hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 51 Luật BHXH).
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Hà Nội), một số cán bộ của Công ty TNHH MTV Thông tin tín hiệu đường sắt Hà Nội đã tham gia đóng BHXH theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng từ ngày 1/7/2013 nhưng khi về nghỉ hưu từ ngày 1/9/2013 thì mức lương hưu vẫn chỉ được tính theo mức lương cơ sở 1.050.000 đồng.
Tôi tham gia BHXH trước năm 1995, đến nay thời gian công tác của tôi đã đủ 30 năm; trong đo có 27 năm làm Nhà nước và 03 năm sau làm doanh nghiệp ngoài. Hiện nay tôi xin nghỉ hưu trước tuổi; vậy mức lương hưu của tôi sẽ được tính như thế nào? Theo tìm hiểu tôi tính như sau: 1/ Lấy tổng lương đóng bảo hiểm của 5 năm cuối khi làm Nhà nước 2/ Lấy
, nữ có cùng độ tuổi nghỉ hưu là 60 tuổi hoặc giữ nguyên quy định nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi, đồng thời có chế độ đặc thù, hoặc quy định rõ đối tượng nghỉ hưu đối với nữ, đối với người làm tại các đoàn nghệ thuật. Cử tri các tỉnh An Giang, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Nam đề nghị quy định mức lương tối thiểu cần bảo đảm đủ để người lao động đóng
Ông Hồ Xuân Lĩnh có tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, trong đó từ tháng 2/1984-12/2014 đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (không tham gia từ tháng 3/2007-3/2013). Từ tháng 1/2015-6/2015 đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Nay, ông Lĩnh có đơn đề nghị BHXH TP Hồ Chí Minh điều chỉnh thời gian
tế có sự chênh lệch ở các đối tượng thụ hưởng tùy thuộc vào thời điểm nghỉ hưu.
Việc thực hiện điều chỉnh tăng lên đồng loạt một mức trên cơ sở số tiền tuyệt đối là không phù hợp vì sẽ cào bằng các đối tượng, xóa bỏ sự ghi nhận quá trình công tác, cống hiến, đóng góp của người lao động và không phản ánh đúng nguyên tắc đóng, hưởng trong chính
Bà Ngô Kim Dung hỏi: Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội, đã đóng BHXH theo mức lương tối thiểu 1.150.000 đồng, khi nghỉ hưu từ ngày 1/1/2014 sẽ được tính lương hưu theo mức lương tối thiểu nào?