Chú em đang lưu thông lòng đường thì có 1 người phụ nữ từ lề đường nhảy ra đầu xe chú. Trước khi qua mặt chú em có ra tín hiệu (bóp còi) nhưng người phụ nữ đó vẫn nhẩy ra đầu xe chú em làm gây ra tai nạn. Chú em đã đưa người phụ nữ ấy vào bệnh viện và chi tra toàn bộ viện phí nhưng khi đưa ra hoà giải thì họ lại đưa ra nhiều chi phi vô lý lên
Trên đường đi làm tôi thường Họ mặc áo đồng phục màu xanh trứng sáo, đội mũ kepi xanh đen, có phù hiệu bên tay áo trái. Lực lượng này thường lao ra đường chặn bắt xe máy có hành vi vi phạm giao thông. Tuyệt nhiên không thấy dừng bắt xe ô tô. Xin cho tôi hỏi:lực lượng này thuộc ban ngành nào? Họ có thẩm quyền gì trong việc xử phạt vi phạm giao
/tháng cho đứa bé hay không? Hiện nay tôi vừa lập 1 công ty nhỏ, kinh doanh đang thua lỗ trầm trọng, đồng thời mắc nợ 1 số tiền lớn. Tài sản duy nhất của tôi chỉ là chiếc xe máy. Vậy nếu tôi kí giấy chấp thuận chu cấp 3 triệu đồng (họ đe dọa ép buộc tôi phải kí nếu không sẽ cho người hành hung) thì sau này tôi có được quyền khiếu nại để giảm tiền chu cấp
Tôi đang tham gia giao thông thì CSGT và công an xã, phường có được phép dừng xe tôi lại để kiểm tra hành chính không? Nếu tôi vượt 3km/h so với tốc độ quy định thì tôi bị xử phạt như thế nào?
Ông A điều khiển xe mô tô theo chiều đường bên phải của mình. Phía trước cùng chiều là một ô tô tải loại 2,5 tấn đang đỗ (đỗ để bốc hàng xuống và đã xong từ trước đó). Phía trước và sau xe không có báo hiệu cho các phương tiện khác biết là có xe đỗ. Ông A định vượt xe đang đỗ, nhưng phát hiện phía trước đang có xe ngược chiều đi đến nên ông A
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
sư khi gia đình nạn nhân đã làm giấy bãi nại, có cam kết không khiếu nại về sau, vậy khi ra tòa gia đình chúng tôi có phải bồi thường thêm không? Có phụ cấp nuôi con cho gia đình nạn nhân đến 18 tuổi không? Và gia đình nạn nhân có quyền đòi hỏi gia đình tôi nữa không? Rất mong sự tư vấn của Luật sư Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xin Luật sư giải đáp giúp, trong trường hợp người thanh niên 15 tuổi gây tai nạn cho một cụ bà 86 tuổi. Cụ bà đi bộ nhưng chưa qua đường, người thanh niên lái xe 50 phân khối đụng phải bà phải nằm viện. Vụ việc này cảnh sát giao thông tỉnh X khám nghiệm hiện trường sau đó mời hai bên đến hoà giải, cảnh sát giao thông cho rằng hai bên đều có lỗi
Gửi Ban biên tập Cổng Giao tiếp điện tử, Ban quản lý tòa nhà Mulberry Lane, Khu đô thị mới Mỗ Lao, Phường Mộ Lao,Quận Hà Đông muốn mua 1 chiếc xe ô tô điện du lịch 8 chỗ chạy quanh khu vực khu đô thị mới Mỗ Lao để phục vụ nhu cầu đi lại của cư dân Mulberry Lane. Vậy chúng tối có cần làm thủ tục đăng ký cấp phép cho xe điện này không? Và nếu có thì
Em tên là Trọng Nhân, địa chỉ mail trongnhan789****@gmail.com, em muốn hỏi: Nhân viên phục vụ trên xe buýt tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Em đang là Sinh viên năm nhất trường ĐH Quốc gia Tp.HCM, em rất thích tham gia giao thông bằng xe buýt. Em đang thực hiện một đề tài nghiên cứu về xe buýt nên rất thắc mắc về vấn
Hôm qua, bạn tôi thấy một phụ nữ hô "Cướp, cướp" và phía trước là một tên cướp phóng xe không đội nón bảo hiểm liền ra tay nghĩa hiệp, đuổi theo. Sau cú đạp của anh ấy, người này ngã xuống đường, tử vong tại bệnh viện. Vậy bạn tôi có bị phạm tội gì không?
Tối qua, trên đường đi chơi trung thu về cùng người yêu em đã bị một top cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe và kiểm tra giấy tờ. Sau đó, vì xe đầy đủ giấy tờ nên họ đã báo lỗi vi phạm của em là đi xe máy không có gương chiếu hậu và bị phạt 100 nghìn đồng. Xin hỏi luật sư họ phạt như thế có đung không?
) cùng B và C tham gia 3 vụ cướp. Trong đó C là kẻ chủ mưu và có tham gia trực tiếp 1 vụ cướp trong tổn số 3 vừa đề cập, còn 2 vụ thì chủ mưu. Vụ thứ nhất: cướp SH (chỉ mình C giữ, bán và tiêu xài) Vụ thứ hai: cướp Novo 2, trong đó có điện thoại IP6 và Nokia 1280 (A giữ điện thoại 1280 trị giá 100 ngàn, B và C giữ xe và điện thoại) Vụ thứ ba: cướp
Vào ngày 29 tôi về quê ăn đám cưới và uống rượu với bạn bè ,lúc lên xe ra về tôi vẫn còn tỉnh táo ,nhưng đi được khoảng 10 km thì tôi bắt đầu hoa mắt và đã tông vào xe máy(đây là sau khi bị bắt thì công an cho biết chứ lúc đâm tôi hoàn toàn không biết ) ,tôi vẫn chạy tiếp đến khi bị công an bắt lại và cho biết đã tông vào xe máy người ta .hiện
người ngày 6/12/2008 tại xã Thanh Vinh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa thiên – Huế(1) hay vụ cho dại cắn gần 60 người ở xã Tân phú, huyện Hàm tân, tỉnh Bình Thuận hồi đầu tháng 1/2009(2), thì trách nhiệm của chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp có đặt ra không? Hiện tại có hai cách hiểu khác nhau, nhất là khi chủ sở hữu không biết, không thể biết
chặn kịp thời và xử lý nghiêm minh” (điểm a khoản 1 điều 3).
Như vậy, việc truy đuổi đến cùng người vi phạm giao thông bỏ chạy khi có hiệu lệnh dừng xe của CSGT vẫn là phù hợp quy định pháp luật. Trong nhiều trường hợp các chiến sĩ CSGT cũng nên cân nhắc lợi, hại khi thực hiện việc truy đuổi (lỗi vi phạm nhỏ, người vi phạm bỏ chạy trong lúc giờ cao
Biển số xe của cơ quan, tổ chức trong nước được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUÂT. Xin chân thành cảm ơn