của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm.
Trên đây là tư vấn về tội cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ theo Bộ luật hình sự 2015. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Bộ luật hình sự
hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Trên đây là tư vấn về tội cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ theo Bộ luật hình sự 1999. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Bộ luật hình sự 1999. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Trên đây là tư vấn về tội cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ theo Bộ luật hình sự 1985. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Bộ luật hình sự 1985. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Trân trọng!
Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật hình sự 2015 thì các hình phạt đối với người phạm tội được quy định cụ thể như sau:
1. Hình phạt chính bao gồm:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền;
c) Cải tạo không giam giữ;
d) Trục xuất;
đ) Tù có thời hạn;
e) Tù chung thân;
g) Tử hình.
2. Hình phạt bổ sung bao gồm:
a) Cấm đảm nhiệm chức vụ
định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
Trên đây là nội dung tư vấn về tội phạm ít nghiêm trọng. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 2015.
Trân trọng!
Tội cố ý làm lộ bí mật công tác được quy định tại Điều 222 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào cố ý làm lộ bí mật công tác hoặc chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật công tác, nếu không thuộc trường hợp quy định ở Điều 74 và Điều 92, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2
phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm:
a) Gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của cơ quan, tổ chức;
b) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
c) Để người khác sử dụng thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt
Tội vô ý làm lộ bí mật công tác được quy định tại Điều 223 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
Người nào vô ý làm lộ bí mật công tác hoặc làm mất tài liệu bí mật công tác gây hậu quả nghiêm trọng, nếu không thuộc trường hợp quy định ở Điều 93, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Trên
Tội đào nhiệm được quy định tại Điều 363 Bộ luật hình sự 2015 được sửa đổi bởi Khoản 129 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, theo đó:
1. Người nào là cán bộ, công chức, viên chức mà cố ý từ bỏ nhiệm vụ công tác gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
a) Gây thương
Tội đào nhiệm được quy định tại Điều 225 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào là nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội mà cố ý rời bỏ nhiệm vụ gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ hai
Tội chống người thi hành công vụ được quy định tại Điều 205 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực chống người thi hành công vụ cũng như dùng mọi thủ đoạn cưỡng ép họ thực hiện những hành vi trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định ở Điều 101 và Điều 109, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
Trên đây là nội dung tư vấn về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm
hại cho xã hội.
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.
Căn cứ quy định mà Ban biên tập đã trích dẫn trên đây thì Thời hạn tối đa cấm đảm
Tội gây rối trật tự công cộng được quy định tại Điều 198 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào gây rối trật tự ở nơi công cộng thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ một năm đến bảy năm:
a) Có dùng vũ khí
Tội hành nghề mê tín, dị đoan gây hậu quả nghiêm trọng được quy định tại Điều 199 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan khác gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2- Phạm tội làm chết người hoặc gây
Tội đánh bạc được quy định tại Điều 200 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm
2- Người nào tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc được quy định tại Điều 200 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm
2- Người nào tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có được quy định tại Điều 201 Bộ luật hình sự 1985 được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 13 Điều 2 Luật Hình sự sửa đổi 1991, theo đó:
1- Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm
Căn cứ theo quy định tại Điều 187 Bộ luật Hình sự 1985, tội cản trở giao thông vận tải gây hậu quả nghiêm trọng được quy định như sau:
1- Người nào có một trong những hành vi sau đây cản trở giao thông vận tải gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoẻ người khác hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến
đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Trên đây là nội dung tư vấn về Tội cản trở giao thông đường bộ. Để hiểu rõ hơn vấn đề vui lòng xem thêm tại Bộ luật Hình sự 1999. Mong là những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp ích cho bạn.
Trân trọng!