định của pháp luật chuyên ngành.
- Công chức được cử biệt phái chịu sự phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức nơi được cử đến biệt phái, nhưng vẫn thuộc biên chế của cơ quan, tổ chức cử biệt phái, kể cả trường hợp công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý được biệt phái đến giữ vị trí lãnh đạo, quản lý
quy chế tổ chức và hoạt động và quy chế tài chính nội bộ của nhà trường.
Đồng thời, theo quy định tại Tiểu mục 1 Mục IV Thông tư 33/2005/TT-BGDĐT về Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục thì:
Trưởng khoa, phòng, ban, trạm, trại, xưởng, trung tâm, bộ môn trực thuộc trường cao đẳng và tương đương được hưởng phụ cấp với hệ số 0
đối với từng trường hợp;
+ Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý thì thực hiện trình tự, thủ tục điều động như trường hợp bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý từ nguồn nhân sự nơi khác quy định tại khoản 3 Điều 46 Nghị định này.
- Trước khi quyết định điều động công chức, người đứng đầu cơ quan được phân công, phân cấp quản lý công
tinh thần tự lực, tự cường; đoàn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua;
- Tích cực học tập chính trị, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ;
- Có đạo đức, lối sống lành mạnh.
- Có sáng kiến để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu được áp dụng tại cơ quan
Cho hỏi, theo quy định mới thì trách nhiệm của Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Nội vụ đối với công tác văn thư, lưu trữ được quy định thế nào?
Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 126/2020/TT-BCA (Có hiệu lực từ 15/01/2021) thì nội dung này được quy định như sau:
6 việc cán bộ, chiến sĩ Công an xã, phường, thị trấn không được làm khi tiến hành tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm gồm:
1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức hoặc cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang
Theo quy định tại Điều 11 Thông tư 126/2020/TT-BCA (Có hiệu lực từ 15/01/2021) thì nội dung này được quy định như sau:
6 việc Đồn Công an, Trạm Công an không được làm khi tiến hành tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm gồm:
1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức hoặc cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân không được
thống nhất nội dung sinh hoạt, đánh giá kết quả công tác lãnh đạo của chi bộ trong tháng, dự kiến nhiệm vụ của tháng tiếp theo; xác định những nội dung trọng tâm cần trao đổi, thảo luận, biểu quyết tại chi bộ; cho ý kiến về dự thảo nghị quyết (nếu có).
- Thông báo thời gian, địa điểm, nội dung sinh hoạt chi bộ đến đảng viên và cấp ủy viên cấp trên
Tại Điều 6 Quyết định 289-QĐ/TW năm 2010, có quy định:
Quyền của cán bộ đoàn
1- Được thông tin đầy đủ, được tham gia ý kiến với cấp uỷ đảng, lãnh đạo, người sử dụng lao động về chủ trương, kế hoạch triển khai nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương, doanh nghiệp có liên quan đến công tác đoàn và công tác thanh thiếu nhi.
2- Được bố trí
Tôi được biết cán bộ đoàn phải trong độ tuổi nhất định. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi, trường hợp cán bộ đoàn quá tuổi có được bố trí làm các công việc khác không? Mong sớm nhận phản hồi.
Theo mình biết, Thư ký Tòa án khi đủ điều kiện thì sẽ được cử đi đào tạo nghiệp vụ xét xử. Vậy ngoài Thư ký Tòa án ra thì còn ai được cử đi nữa không ạ? Sẵn tiện nhờ anh chị tư vấn giúp điều kiện để được cử đi đào tạo? Xin cảm ơn.
này) làm công việc có yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển;
- Trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này chỉ thực hiện việc tiếp nhận để bổ nhiệm làm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, phải có đủ 05 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) phù hợp với lĩnh vực tiếp nhận và phải được
Hội đồng kiểm tra, sát hạch công chức vào làm việc được quy định tại Khoản 4 Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP, cụ thể:
- Khi tiếp nhận các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này vào làm công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch