Tôi sống ở 1 chung cư đường Vườn Lài, quận Tân Phú, cách đó khoảng 100 mét có 1 bô rác đang hoạt động, bô rác này gây tiếng ồn và mùi hôi thối thỉnh thoảng bốc lên vào tận trong nhà. Tôi rất e ngại vấn đề vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của gia đình và dân cư sống quanh khu vực đó. Tôi muốn hỏi: 1) Tôi có thể yêu cầu cơ quan chức
Trước đây tôi ở Việt Nam nhưng nay đã đi định cư ở nước ngoài từ lâu. Bố mẹ của tôi có tài sản là một căn nhà trên đất tại Việt Nam. Vậy người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được hưởng thừa kế tài sản (là nhà đất) của cha mẹ để lại tại Việt Nam hay không? Thủ tục xin hưởng thừa kế như thế nào?
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Khi giấy khai sinh không ghi tên của người mẹ thì người con đó có được quyền thừa kế đối với di sản của mẹ không (trường hợp mẹ không để lại di chúc)?
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 lô đất trên giấy chứng nhận mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất vào năm 2005, gia đình muốn làm thừa kế sang tên mẹ tôi nhưng phòng công chứng của huyện tôi yêu cầu phải có bà nội, các em của bố tôi ký vào văn bản thì mới làm được. Vậy tôi muốn hỏi phòng công chứng căn cứ vào quy định pháp luật nào để làm vậy?
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Văn bản khai nhận tài sản thừa kế theo pháp luật do phòng công chứng chứng nhận không có thời gian niêm yết có đúng không? Tôi năm nay 17 tuổi tôi có được mua đất và đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?