Người cao tuổi khi không còn khả năng lao động cũng như sức khỏe đảm bảo cho cuộc sống. Vậy pháp luật có những quy định như thế nào đối với nhóm người này?
Tôi từ nhỏ sinh ra không may mắn như mọi người. Tôi bị tật hai chân, tôi đã đi giám định y khoa với tỉ lệ thương tật 61%. Nay tôi muốn biết với tỉ lệ thương tật như tôi thì có được nhận tiền trợ cấp xã hội hằng tháng không. Tôi có được hưởng bảo hiểm xã hội hay bảo hiểm y tế miễn phí không ? Bản thân tôi rất hay đau ốm nhưng tôi chưa có bảo
định hưởng trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc theo mức tương ứng của địa phương
Về mức hưởng khi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế:
Căn cứ Khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm y tế năm 2008 thì người tham gia bảo hiểm y tế đến tạm trú tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ
Em là người khuyết tật, sắp tới em lên thành phố để học tập và sẽ ở trọ. Em chưa rõ làm thủ tục giấy tờ như thế nào để tiện khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế vì trước đó em đăng ký tại bệnh viện huyện nơi em sinh sống.
Trước tiên lưu ý, chỉ người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng (trừ trường hợp người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội) mới được hưởng trợ cấp hàng tháng theo bảo hiểm xã hội. Về mức độ khuyết tật nặng, đặc biệt nặng được quy định tại Điểm a, b Khoản
, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng thì thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Trường hợp của cháu ông Đ phải được xác định mức độ khuyết tật theo quy định tại Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã
…Khi khám bệnh, chữa bệnh, NKT được bảo hiểm y tế thanh toán các chi phí y tế theo quy định của luậtbảo hiểm y tế.
Phục hồi chức năng cũng được coi là nội dung quan trọng của chế độ chăm sóc sức khỏe cho NKT. Về mặt y học, phục hồi chức năng là NKT được phẫu thuật, chỉnh hình, cung cấp dụng cụ chỉnh hình, các phương tiện, thiết bị trọ giúp sinh
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
Anh chị cho em hỏi: em nghỉ ốm đau do bị đau dạ dày có giấy ra trạm của xã nơi em điều trị từ ngày 04/09/2013 đến 14/09/2013 tức 10 ngày, khi em làm thủ tục hưởng chế đội thì em làm hưởng 10 ngày nhưng khi nhận trả kết quả của Bảo hiểm Thành phố thì duyệt cho em có 04 ngày như vậy là sao ah?( em tham gia bảo hiểm từ T11/2010 đến nay)
Căn cứ pháp lý: Bộ luật lao động 2012
Trợ cấp ốm đau là Một chế độ đảm bảo vật chất cho người lao động trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau hoặc bị tai nạn rủi ro. Thời gian tối đa người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau là 30, 40, 50, 60 ngày trong một năm tùy thuộc vào điều kiện lao động và số năm đóng bảo hiểm xã hội. Trường hợp người
- Quan hệ hôn nhân là quan hệ đặc biệt, là sự kết hợp giữa một người đàn ông và một người đàn bà trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện. Cơ sở của sự tự nguyện là tình yêu thương, bình đẳng và tự nguyện giữa vợ và chồng, mục đích xây dựng mối quan hệ bền vững. Quan hệ hôn nhân được công nhận là hợp pháp và được pháp luật bảo vệ khi sự kết hợp giữa hai
từ 110 KV trở lên.
18. Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.
19. Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
20. Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.
trách nhiệm kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy định kỳ hàng quý đối với các cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ và phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy; 6 tháng hoặc một năm đối với các đối tượng còn lại và kiểm tra đột xuất khi có dấu hiệu nguy hiểm, mất an toàn về phòng cháy và chữa cháy
Tôi là con ruột của liệt sĩ. Ngày 24.04.1995 Chủ tịch Nước Lê Đức Anh đã ký Quyết định số 438/KT.CTN Truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" cho mẹ tôi. Từ trước tới nay việc thờ cúng cha, mẹ tôi do chị ruột tôi ở LA đảm trách. Nay chị tôi lớn tuổi rồi nên giao lại cho tôi thờ cúng cha, mẹ tôi. Để được hưởng trợ cấp tiền
chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai (Mẫu TĐ3); Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù; Quyết định trợ cấp hàng tháng (Mẫu TĐ4) hoặc trợ cấp một lần (Mẫu TĐ5).
Tại Điều 34
Quốc hội đã ban hành Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH ngày 14/11/2008. Trong đó người có công với cách mạng được quy định tại Khoản 9, Điều 12 và Khoản 2, Điều 22 qui định: “Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất”.
Cũng tại Điểm a, Khoản 1
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
hôn với chị Hoàng Thị Hồng nhưng anh chị không có con. Đến tháng 12/2005, do sức khoẻ yếu, phải vào điều trị tại bệnh viện của tỉnh, anh mới biết mình bị nhiễm chất độc hoá học từ khi ở chiến trường và không còn khả năng sinh con. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại phải điều trị dài ngày tại bệnh viện, anh An đã gửi hồ sơ đến UBND xã N đề nghị bổ