giao thông đường sắt.
Con chị nói bị tàu lửa va phải chỉ bị xây xát nhẹ là việc rất hãn hữu; có thể vì vậy mà người lái tàu cũng không nhận biết được sự kiện đó nên tàu vẫn chạy bình thường.
Nhân đây cũng xin lưu ý chị nhắc nhở các cháu chăn thả trâu bò ở khu vực có đường sắt để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của mình và của Nhà nước. Nếu có
nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
Điều 46 quy định trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
1. Hướng dẫn, kiểm tra việc tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng và cho trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi, bảo đảm đúng đối tượng theo quy định của pháp luật.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn ngành lao động, thương binh
hợp Ngoại của bạn đã được UBND thành phố Đà Nẵng cấp 02 giấy khen với nội dung như trên thì không nằm trong hướng dẫn của Nghị định 54/2006/NĐ-CP và không được nhận trợ cấp là đúng.
Vậy, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phản hồi để bạn được biết. Kính chúc bạn và gia đình sức khoẻ./.
Chiến sĩ vẻ vang không thuộc đối tượng được hỗ trợ tiền sử dụng đất.
- Việc gia đình bạn đã hiến hơn 3000m2 đất vào năm 1977 để làm Quận uỷ Cẩm Lệ (nguyên là Huyện Vang) không nằm trong diện được xem xét hỗ trợ tiền sử dụng đất.
Vậy, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phản hồi để bạn được biết. Kính chúc bạn và gia đình sức khoẻ./.
Cha tôi có dấu hiệu thần kinh không được bình thường đã nhiều năm. Cách đây hơn 2 năm, một lần ông đi khỏi nhà và rồi từ đó không trở về nữa, chúng tôi đã tìm kiếm và nhờ báo, đài đưa tin, nhờ các cơ quan chức năng thông báo tìm kiếm nhưng vẫn không tìm được. Nay mẹ và các anh chị em tôi muốn phân chia tài sản của ông để thuận lợi trong việc phát
Chồng tôi trong một vụ tại nạn giao thông bị chấn thương cột sống, sau gần 5 tháng điều trị tại bệnh viện, nay sức khỏe đã hồi phục, tuy nhiên một chân bị liệt, không đi lại được. Tôi nghe nói nhà nước có chế độ hỗ trợ cho người bị khuyết tật, vậy trong trường hợp của chồng tôi thì có được hưởng chế độ gì không, nếu có thì phải làm thủ tục ở đâu?
: - Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng ba mươi ngày.
- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày.
Trong trường hợp mắc bệnh thuộc danh mục
cảnh gia đình thật sự khó khăn, nhà cửa dột nát, không có điều kiện để tạo lập và sửa chữa nhà ở và có biên bản xác minh cùng với đề nghị của địa phương thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội mới có cơ sở xem xét và đề nghị UBND Tỉnh hỗ trợ cải thiện nhà ở theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
-Về cấp thẻ BHYT: Ngày 26/5/2014, Phòng Lao động
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
:
Người lao động có 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
+ 12 ngày làm việc đối với người lao động làm công việc trong điều kiện bình thường và được hưởng nguyên lương;
+ 14 ngày làm việc đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
1.1. Đối tượng được hưởng trợ cấp thôi việc: Người lao động đã làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên, khi chấm dứt HĐLĐ thì được hưởng trợ cấp thôi việc (mỗi năm làm việc được hưởng ½ tháng lương theo HĐLĐ), trừ các trường hợp dưới đây:
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động chầm
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Nai trả lời như sau:
- Phải thông báo bằng văn bản cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động trong thời hạn ít nhất là 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có
Chế độ người HĐCM hoặc HĐKC bị địch bắt tù, đày: Hiện đang hưởng chế độ thương binh và đã được cấp kỷ niệm chương chiến sĩ bị địch bắt tù, đày. Vậy trường hợp của tôi có thuộc diện được hưởng chế độ trợ cấp hang tháng hay không và thủ tục, hồ sơ hưởng như thế nào? Mẹ tôi hưởng chế độ thương binh, chế độ có công với cách mạng hưởng trợ cấp hàng
Mức hưởng trợ cấp tối đa của thân nhân liệt sỹ đồng thời là thân nhân người có công đã từ trần. Tôi có 01 con là liệt sĩ, 01 con là thương binh tỷ lệ thương tật 76% từ trần và 01 con là bệnh binh tỷ lệ thương tật 76% cũng đã từ trần. Tôi đang hưởng trợ cấp tiền tuất liệt sĩ có được hưởng thêm 02 định suất tuất nữa hay không?
Chế độ với thương binh đã bị chết nhưng vợ chưa được hưởng trợ cấp tuất. Chồng tôi là thương binh có tỷ lệ thương tật 61% từ trần tháng 11 năm 2004, khi đó tôi chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp tiền tuất. Đến nay tôi gần 70 tuổi. Vậy tôi được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi nào?
Thời điểm hưởng chế độ thương binh. Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay không?