Theo quy định tại Khoản 2 Điều 29 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 thì:
Trẻ em, phụ nữ có thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
Theo đó, các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng được quy định tại Điều 1 Thông tư 38/2017/TT-BYT bao
thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn
Ban biên tập vui lòng hỗ trợ giúp tôi: Tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, với trường hợp tôi tham gia bảo hiểm xã hội được 21 năm 06 tháng, sức khỏe của tôi do tai nạn nghề nghiệp gây ra thì tôi cần đáp ứng điều kiện gì để được nghỉ hưu trước tuổi? Khi đã đáp ứng được các điều kiện thì cần chuẩn bị bộ
, đơn vị đồng ý. Chú 52 tuổi, theo như tôi tìm hiểu thì công chức được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi, như vậy có đúng không? (Nghe chú bảo là đã đóng BHXH được 23 năm rồi). Mong nhận được sự hỗ trợ.
Tôi là một nhân viên văn phòng trong lĩnh vực IT làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, tôi đi làm đã lâu, vừa qua có bị tai nạn lao động nên bị suy giảm chút ít khả năng làm việc, tôi có tham gia bảo hiễm xã hội tầm 21 năm rồi, nay muốn nghỉ dưỡng nhưng do chưa đủ tuổi để nghỉ hưu, nên tôi muốn
Liên đoàn lao động cấp huyện;
- Hội Nông dân Việt Nam cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
- Hội Cựu chiến binh Việt Nam cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến
Cho em hỏi vấn đề này với ạ. Để được hưởng chế độ thai sản khi sinh con trong năm 2019 thì em cần phải đóng đủ liên tiếp 6 tháng bảo hiểm trong vòng 12 tháng trước khi sinh hay là chỉ cần đóng đủ 6 tháng trong 12 tháng trước khi sinh là được hưởng bảo hiểm thai sản khi sinh con?
Tại Điều 33 Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
...
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi
Theo quy định tại Điều 158 Bộ luật lao động 2012
Lao động nữ được bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 157 của Bộ luật này; trường hợp việc làm cũ không còn thì người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức lương trước khi nghỉ
Cho hỏi: Trường hợp tôi làm hợp đồng tại doanh nghiệp tư nhân đã đến tuổi về hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu thì giải quyết thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi, cảm ơn!
cha, mẹ, con; quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên thì giải quyết như sau:
- Quyền, nghĩa vụ giữa nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng và con được giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con.
- Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 157 Bộ luật lao động 2012 thì lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Điểm b Khoản 1 Điều 37 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian
Theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì lao động nữ có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ thai sản khi sinh con khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
(1) Đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
(2) Đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng
Tôi là Nguyễn Ngọc Huyền, hiện tôi đang công tác tại Hội phụ nữ huyện, tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về Luật Hôn nhân gia đình. Có vướng mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Hoa lợi, lợi tức của tài sản riêng phát sinh trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung hay tài sản riêng?
bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của bạn (là phụ nữ) và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập
Vợ chồng tôi rất khó thụ thai nên có nhờ người em gái trong dòng họ nhờ mang thai hộ giúp. Mọi vấn đề đều đã được sắp xếp ổn thỏa theo quy định của pháp luật. Nhưng mới đây, sau khi sinh con thì con bé không chịu giao con cho vợ chồng tôi đăng ký khai sinh, chăm sóc cho con mà giữ lại nuôi luôn. Bây giờ tôi phải làm
Chào Ban tư vấn, tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban tư vấn giải đáp giúp. Như tôi biết thì sẽ được nghỉ thai sản 06 tháng và sẽ được lãnh tiền thai sản là 100% tiền lương đóng BHXH cho 06 tháng đó. Tôi đã nghỉ thai sản được 04 tháng thì thấy sức khỏe ổn và tôi muốn đi làm lại. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi
Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức
chuyên khoa có liên quan đến tình trạng bệnh lý của người bệnh.
3. Việc chứng nhận nghỉ dưỡng thai thực hiện như sau:
a) Giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 kèm theo Thông tư này đối với đối tượng là lao động nữ mang thai đã nghỉ việc trong trường hợp điều trị ngoại trú;
b) Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã