kế thứ nhất và di sản sẽ được chia đều cho bốn anh em. Nên, anh em bạn không thể thỏa thuận chia di sản cho anh cả của bạn phần nhiều hơn. Tuy nhiên, sau khi đã chia di sản thừa kế và khai nhận di sản xong, anh em bạn có thể thỏa thuận tặng cho hoặc nhượng lại phần giá trị tài sản của mình cho anh cả dưới hình thức là các giao dịch dân sự.
Cha tôi có 3 người chị và 1 người anh ruột, ông bà nội tôi thì đã mất. Nay 1 người chị của cha tôi (tôi gọi bằng côNăm) vừa mất vì bệnh ung thư, cô Năm cũng không có chồng con. Khi ngã bệnh cô có nhờ cha mẹ tôi chăm sóc, và có nói ai chăm sóc cô thì sau này sẽ ở 1 trong 2 căn nhà của cô để thờ cúng ông bà
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Ông ngoại tôi có bốn người con, mẹ tôi là con thứ ba. Ông ngoại mất và không để lại di chúc nên tài sản của ông để lại được chia làm bốn phần bằng nhau. Nhưng đang trong tiến trình phân chia di sản thì mẹ tôi mất. Hai dì và cậu cho rằng mẹ tôi mất rồi nên tài sản của ông sẽ được chia lại chỉ gồm ba phần thôi. Việc hai dì và cậu tôi quyết định
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng
Bố mẹ em có một ngôi nhà rộng 400m2. Nay bố mẹ em đã mất không để lại di chúc. Em muốn hỏi khi chia thừa kế thì những người con hiện đang ở trong chính căn nhà đó từ trước có được chia nhiều hơn những người con đã trưởng thành và chuyển ra ngoài sinh sống không?
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Tôi có trường hợp như thế này: Gia đình tôi có 5 anh chị em khi cha mẹ tôi mất có để lại 01 căn nhà, anh em tất cả đều đã ở riêng, chỉ có vợ chồng người em út sống chung với cha mẹ và vẫn ở căn nhà tổ từ đó đến giờ. Nhưng nay người con của ông anh thứ 3 đòi về căn nhà này ở, thậm chí nó còn đòi bán nhà để chia vì cha mẹ nó đều đã mất. Vậy xin
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người
Gia đình tôi đang tranh chấp về nhà cửa, nhờ luật sư tư vấn dùm! Ba mẹ tôi có mua 1 căn nhà, co 3 người con. Khi mẹ tôi mất. Cha tái hôn, có 1 người con (cùng cha khác mẹ). Sau này ba tôi mất năm 2009, căn nhà ba tôi đứng tên Hiện nay người mẹ kế đòi chia tài sản căn nhà ấy Xin hỏi luật sư nên chia thế nào?
là phải thêm tờ cam kết không bỏ sót hàng thừa kế và tờ thỏa thuận giữa các thành viên thuộc hàng thừa kế thứ 1. Vậy cho e hỏi làm thủ tục đó cần những giấy tờ gì và phải đến VPCC phải không? Kính mong luật sư tư vấn giùm
đó đến nay. Do đó, về nguyên tắc mảnh đất này phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng bà và bà có quyền sử dụng, định đoạt đối với 1/2 giá trị quyền sử dụng đất đó.
Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Có nghĩa là
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
bàn với nhau ra tòa để giái quyết thỏa đáng. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi: theo luật anh chị em tôi có quyền hưởng đều giá trị căn nhà mẹ tôi đứng tên mà người con út đang ở không? Thời gian tòa thụ án mất bao lâu? Án phí được tính như thế nào và chúng tôi có thể chi trả án phí sau khi kết thúc kiện tụng được không?