trách nhiệm phát sinh nhưng cũng không được. Tôi muốn hỏi ngân hàng có làm đúng không? Và bác tôi phải làm gì để lấy được số tiền được thừa kế? Gửi bởi: Hoàng Phương Duy
Vừa qua tôi có làm thủ tục nhận thừa kế theo di chúc một căn nhà do cha mẹ để lại. Sau đó tôi liên hệ với cơ quan công chứng để làm hợp đồng tặng cho nhà cho em ruột. Vậy lần này em tôi có phải nộp tiền gì cho cơ quan thuế hay không?
:
Theo Điều 637 quy định vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực
(PLO)- Căn nhà là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản. Tôi ở với ba mẹ từ nhỏ. Khi lấy chồng có con, tôi cũng sống chung nhà với ba mẹ. Do tuổi già sức yếu nên ba mẹ tôi đã qua đời và tôi vẫn đang sống trong căn nhà có giấy đỏ đứng tên ba mẹ tôi. Song giờ hai anh trai của tôi muốn tôi
kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có công chăm sóc anh trai khi vợ, con của anh trai đang ở xa thì đây là trường hợp anh X không có quyền khởi kiện; nhưng nếu anh X khởi kiện yêu cầu được chia di sản của anh trai với lý do có di chúc của anh trai cho anh được thừa kế thì lại là trường hợp anh A có quyền khởi kiện.
Trong trường
Kính chào Luật Sư! Gia đình tôi có miềng đất đã có bản vẽ hiện trạng nhà cấp 4, do ông ngoại tôi làm chủ và mất năm 1990 có lập di chúc cho riêng mẹ tôi, nhưng do thời đó mẹ tôi không biết rõ về luật nên đã ghi thêm tên của 01 vài anh chị em đang vượt biên đi nước ngoài vào đồng chủ sở hữu nhà ( với suy nghĩ để họ sau này về có chỗ tạm ở không bị
hữu riêng cùa người con trai, không thuộc quyền sử dụng chung với các thừa kế khác khi ông bà nội qua đời.
2/ Căn nhà phía sau tiếp giáp với căn nhà phía trước, thuộc quyền sở hữu của ông/bà nội. Do đó, sau khi ông/bà nội qua đời thì căn nhà này là di sản thừa kế và các đồng thừa kế sẽ là người có quyền thừa hưởng.
Những người thừa kế có
chồng là người đã kết hôn (kể cả hôn nhân thực tế được pháp luật thừa nhận) và chưa chấm dứt quan hệ hôn nhân.
Người đang có vợ hoặc có chồng là người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn; người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày 03-01-1987 và đang sống chung với
“Sau cái chết bất ngờ của mẹ tôi, bố tôi lấy vợ hai và tuyên bố có toàn quyền sử dụng số tài sản của gia đình. Ông làm vậy có đúng không, và hai anh em tôi có quyền lợi gì trong khối tài sản này? Mẹ kế tôi không có thu nhập ổn định. Vậy khi hai người lại ly hôn, bà có được hưởng tài sản của gia đình tôi không?” (bạn đọc Nguyen Van Kim).
Anh trai tôi hiện định cư tại Canada. Anh ấy không còn lưu lại các giấy tờ gì ở VN ngoài giấy khai sinh. Khi anh ấy ủy quyền cho tôi đi nhận lại phần vắng, tôi có phải cung cấp thêm giấy tờ gì để chứng minh người ủy quyền và người có tên trong giấy khai sinh là một hay không?
Khi tôi mất tích trên biển, vợ đề nghị tòa án tuyên bố tôi đã chết, lập ban thờ. Sau đó cô ấy lấy người khác, chia tài sản gồm một căn nhà, xe ôtô và nhiều sổ tiết kiệm khác của tôi cho cô ấy và các con. 5 năm sau được sự giúp đỡ của một số người tốt tôi đã trở về. Xin hỏi tòa tuyên tôi chết như vậy đúng hay sai?. Quan hệ vợ chồng của tôi có được
chỉ muốn đứng tên để không ai bán được căn nhà này, còn di chúc nếu sau này mẹ tôi mất tôi thầm lặng giữ di chúc và không muốn ai biết tôi đã có di chúc thì không biết bao lâu di chúc sẽ hết hiệu lực, nếu mọi người trong nhà không làm lớn chuyện chia tài sản thì tôi chỉ muốn thầm lặng giữ nhà mà mẹ tôi để lại cho tôi không muốn để phải bán cho ai hết
Kính thưa Luật sư. Tôi kính nhờ Luật sư giúp đỡ giải đáp một vấn đề sau: Gia đình tôi có tất cả 8 anh em (cả trai lẫn gái) hiện đã trưởng thành và còn đầy đủ. Ba tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi, năm nay đã ngoài 70 tuổi. Em trai út tôi năm nay đã 30 tuổi, có vợ và là giáo viên. Mới đây em trai tôi đòi má tôi phải chia cho nó toàn bộ tài sản mà má
(PLO)- Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng... Vừa qua, trưởng họ thông báo họp mặt để lấy ý kiến phân chia thừa kế, di sản của người thân trong gia đình. Ông ấy tuyên bố chỉ những người là thành viên trong gia đình mới được họp. Tôi là con dâu và các
Tôi có một việc liên quan đến vấn đề giao dịch bất động sản nhưng không nắm rõ về luật, xin tư vấn giúp tôi. Năm 2009 mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đứng tên của bà (lúc đó ba tôi còn sống). Đến năm 2011 thì ba tôi mất. Gia đình tôi có 4 người con, 2 chi gái đã tách hộ khẩu ở riêng. Bây giờ trong sổ hộ khẩu gia đình chỉ còn có
Danh phải trả lại số tiền đó cho gia đình tôi, tới bây giờ gần một năm mà chị A không trả tiền và vàng cho tôi. Gia đình tôi đã lên phòng thi hành án huyện Tiền Hải hỏi thì được thông báo là chị Danh đã đem sổ đỏ đi thế chấp ngân hàng. Cho tôi hỏi về việc phán sử của TAND có đúng không?
đến tuổi xế chiều và đến nơi an nghỉ cuối cùng (bà nội mất năm 1986 và ông nội mất năm 2009). Trong thời gian trên ông nội tôi có để lại di chúc cho người anh chú bác thừa hưởng toàn bộ tài sản trên (di chúc đó có chứng thực của phòng công chứng năm 1998). Có thể do ông nội tôi quên trước đó đã để di chúc lại cho anh bà con chú bác với tôi, đến năm
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ còn cha ở TP. HCM. Nếu cha chúng tôi làm di chúc hoặc giấy tặng (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tặng (nhưng không đứng tên)? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia