.
- Trường hợp thứ hai: Diện tích đất phần trăm mà gia đình bạn đang sử dụng trước đây được giao cho tất cả những nhân khẩu trong gia đình, có thể thời điểm đó có cả bố bạn và ba người anh em của bố bạn. Nếu đúng như vậy thì ba người anh em của bố bạn cũng có quyền đối với đất phần trăm mà gia đình bạn đang sử dụng.
Tuy nhiên, cho dù trước đây ba anh
Hiện nay Luật Thi hành án dân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể điều kiện để công chức được tham gia Lớp nghiệp vụ Chấp hành viên sơ cấp. Tuy nhiên, theo Điều 18 Luật Thi hành án dân sự và Điều 6 Thông tư số 10/2010/TT-BNV ngày 28/10/2010 của Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức Chấp
dân sự năm 2008. Tuy nhiên, theo khoản 5 Điều 4 Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: Đối với trường hợp đã trả đơn yêu cầu thi hành án trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 mà đương sự yêu cầu thi hành án trở lại thì cơ quan thi hành án dân sự đã ra
khẩu - Phiếu khai báo thay đổi nhân khẩu - Phiếu HK02 về thay đổi nhân khẩu Tuy nhiên xuống UBND xã nói rằng đơn xin không hợp lệ và phải có bìa đỏ đứng tên tôi tại ngôi nhà bố mẹ tôi cho ra ở riêng thì mới có thể làm tách khẩu. Xin hỏi UBND xã yêu cầu có Bìa đỏ đứng tên tôi + đơn như tôi viết không hợp lệ là sai hay đúng? (nhà và đất vợ
Quy định pháp luật thì đơn xin ly hôn có thể viết tay, đánh máy miễn sao có đủ các nội dung quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên trong một số trường hợp tòa án yêu cầu mua đơn trực tiếp tại tòa để điền để tránh sai sót cũng như mất thời gian sửa đổi đơn.
Đơn ly hôn dù viết tay hay theo mẫu cũng cần có đầy đủ nội dung
Theo thông tin mà bạn cung cấp thì người phải thi hành án có tài sản là nhà (01 ngôi nhà tường xây gạch, mái lợp ngói, nền tráng xi-măng) trên diện tích 250 m2 đất ở nông thôn. Tuy nhiên bạn không nêu rõ nhà ở gắn liền với đất có phải là nơi ở duy nhất của người phải thi hành án hay không? Chấp hành viên đã xác định được người phải thi hành án
di chúc hoặc theo pháp luật.
Theo quy định trên thì bất kỳ người nào cũng có quyền được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật. Và chú bạn cũng có quyền hưởng thừa kế là quyền sử dụng đất theo quy định. Tuy nhiên, câu hỏi của bạn không nêu rõ ràng về việc: người để lại di sản thừa kế là ai, người đó có để lại di chúc hay không, chú bạn đã
Trong trường hợp bạn đã nộp án phí và số tiền thi hành án thì cơ quan thi hành án có trách nhiệm cấp Biên lai cho người nộp. Trong trường hợp người phải thi hành án chưa thi hành án xong mà có ý định xuất cảnh thì cơ quan thi hành án có Quyết định tạm hoãn xuất cảnh gửi Bộ Công an, Cục Quản lý xuất nhập cảnh; tuy nhiên, khi người phải thi hành án
thừa kế mà di sản là bất động sản thì phải do Tòa án nhân dân nơi có bất động sản giải quyết.
Văn bản chưa hướng dẫn, quan điểm thì có nhiều nên thực tế thực hiện cũng không thống nhất (hiện tại thì phần lớn các vụ tranh chấp yêu cầu chia thừa kế mà di sản là bất động sản sẽ được coi là tranh chấp về bất động sản và thẩm quyền giải quyết thuộc về
sau khi đã nhận tiền vay thì chồng bạn mới có ý định chiếm đoạt số tiền đó thì không phải là lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà tùy trường hợp cụ thể, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội tương ứng như tội lạm dụng tín nhiệm tài sản.
Việc chồng bạn có bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt hay không thì cơ quan điều tra phải làm rõ hành vi
Các bên chỉ được hủy bỏ Hợp đồng tặng cho nhà ở và quyền sử dụng đất khi tài sản chưa được đăng ký quyền sở hữu/sử dụng cho bên nhận tặng cho. Trường hợp của bạn, do bên nhận chưa đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở nên hai bên có thể hủy bỏ hợp đồng tặng cho đó. Tuy nhiên, việc hủy hợp đồng tặng cho của ông A rất khó thực hiện vì những
dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản thì:
Trong các trường hợp đối tượng của nghĩa vụ về tài sản là hiện vật, thì khi giải quyết vụ án cần phải xem xét và xác định người có nghĩa vụ có thể thực hiện được nghĩa vụ giao vật hay không, người có quyền có chấp nhận tiếp nhận hiện vật hay không, để tuỳ từng trường hợp cụ thể mà giải quyết theo
* Như trường hợp của bạn nêu trên thì việc bạn và chị gái bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản trước là cần thiết vì:
-Nhà do cha mẹ bạn đứng tên mà lại không có di chúc. Cha mẹ bạn chỉ có 2 người con là bạn và chị gái bạn ngoài ra không có người thừa kế nào khác. Vậy sau này cha mẹ bạn mất đi mà không có di chúc thì người được nhận di
nghĩa vụ dân sự của bên thứ ba đối với bên nhận thế chấp.
Theo quy định trên thì khi vay vốn tại Ngân hàng, A có thể dùng tài sản là ngôi nhà để thế chấp tại Ngân hàng để đảm bảo cho nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, A sẽ không thể tự mình thực hiện thủ tục thế chấp tài sản theo quy định của pháp luật với tư cách là chủ sở hữu ngôi nhà đó, mà phải
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định được coi là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự.Theo quy định tại Ðiều 107 Bộ luật Dân sự thì đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân
bạn để lấy tiền trả nợ...). Tuy nhiên, những chủ nợ sẽ có quyền khởi kiện yêu cầu người con phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với mình đồng thời yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét đến giao dịch mua bán ngôi nhà đó nếu xảy ra các trường hợp sau:
(i) Nếu trước khi khai nhận di sản thừa kế, người con đó đã từ chối nhận di sản thừa kế mà người
Ông A (có 4 con là B, C , D, E) lập di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho con trai trưởng là B, đồng thời giao nghĩa vụ “B có trách nhiệm quản lý, sử dụng căn nhà để thờ cúng tổ tiên đời đời kiếp kiếp mà không được bán căn nhà”. C, D, E khởi kiện đòi chia căn nhà. Trường hợp này được giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Phạm Thị Tuyết Hạnh
Em có thuê một nhà trọ và ký hợp đồng thuê trong vòng một năm. Tuy nhiên, do điều kiện nên phải hủy hợp đồng và chịu mất 1.400.000 đồng tiền đặt cọc. Trong hợp đồng không có điều khoản nào quy định về trách nhiệm của người đơn phương chấm dứt hợp đồng, tuy nhiên chủ nhà không cho phép em chuyển và còn giữ đồ của em. Xin hỏi, hành vi đó của chủ nhà
Nam 1954, ông nội tôi di chúc giao quyền sử dụng 1 căn nhà tại TP HCM cho vợ sau của ông, với điều kiện bà này không được bán căn nhà đó mà khi qua đời phải giao lại cho cha và cô tôi (con của ông nội với vợ trước). Cha và cô tôi giờ định cư ở nước ngoài, muốn xác lập sở hữu có được không?
sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có, như: Giấy chứng tử của ông bà, giấy khai sinh của các con của ông bà....
- Thủ tục