Chúng tôi là những cán bộ trong phòng công tác học sinh, vẫn thường xuyên tham gia giáo dục các em về chính trị, tư tưởng và tham gia coi thi, vậy tại sao khi xét phụ cấp thâm niên lại không được tính hưởng? Thực tế là chúng tôi vẫn tham gia giáo dục trong nhà trường, như vậy chúng tôi có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị
Tôi là giáo viên dạy Lịch sử được 20 năm của một trường THCS, sau đó chuyển lên làm chuyên viên của Ban Tuyên giáo Huyện ủy. Tôi vẫn đi giảng bài, giảng nghị quyết cho các đơn vị, kể cả trường học. Tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo trong lương hưu hay không? - Bùi Tuấn Phong (buituanphong***@gmail.com).
Tôi là giáo viên hướng dẫn tại xưởng thực hành của một trường cao đẳng nghề. Trước đây tôi không được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì không được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15. Tôi nghe nói mới có văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Theo đó
Bố mẹ tôi đều là giáo viên tiểu học trực tiếp đứng lớp. Bố tôi có 32 năm công tác song đến năm 56 tuổi thì qua đời vào tháng 4/2013. Mẹ tôi có 34 năm công tác đã về hưu năm 2002 nhưng bà mất năm 2004. Vậy bố mẹ tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? – Đức Hiểu (hieumn***@gmail.com).
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
Trước đây tôi được UBND huyện ký hợp đồng dài hạn về làm giáo viên dạy Toán của một trường THCS công lập được xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ - CP, được nâng lương thường xuyên và các khoản phụ cấp theo quy định. Đến ngày 1/1/2016, tôi có quyết định về một trường THCS khác cùng huyện để dạy học. Vậy thời gian công tác ở trường cũ của tôi có
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
Tháng 1/2006 tôi là giáo viên trường tiểu học tư thục ở TPHCM có thời gian đóng BHXH là 3 năm 5 tháng. Tháng 9/2009 tôi chuyển biên chế về làm giáo viên của trường tiểu học công lập và trực tiếp đứng lớp cho đến nay. Vậy thời gian tôi được tính hưởng phụ cấp thâm niên là khi nào? – Linh Ngọc (nguyenthingoclinhktnn***@yahoo.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Sinh học của một trường THPT công lập. Trong thời gian tôi nghỉ phép không may tôi bị bệnh phải nghỉ dài ngày. Bác sỹ xác nhận tôi phải nghỉ dưỡng sức 2 tháng mới có thể phục hồi và tiếp tục đi làm. Tuy nhiên trong suốt thời gian tôi nghỉ (kể cả thời gian nghỉ phép và thời gian nghỉ ốm đau) nhà trường cắt chế độ phụ
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 22 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì người đã công tác, chiến đấu, phục vụ chiến đấu từ tháng 8 năm 1961 đến 30 tháng 4 năm 1975 tại các vùng mà quân đội Mỹ đã sử dụng chất độc hóa học mà sau đó sinh con bị dị tật (như mắc bệnh tâm thần bẩm sinh) thì được xem xét xác nhận là người hoạt động
Ông Võ Hoàng Tâm (TP. Cần Thơ) có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân, ông đã kê khai bố và mẹ là đối tượng phụ thuộc để được giảm trừ gia cảnh. Từ năm 2009 đến nay, ông Tâm nhận nuôi dưỡng 1 người cháu ruột. Vậy, cháu ruột ông Tâm có được tính giảm trừ là người phụ thuộc cho ông Tâm không?
2006 đến nay). Đoàn phường tôi liên tục 8 năm liền (từ 2005 đến 2012) là đơn vị dẫn đầu thi đua của Quận. Bản thân tôi liên tục từ năm 2005 đến nay hàng năm đều được Trung ương Đoàn tặng Bằng khen trong công tác Đoàn. Tôi đã được Thủ tưởng Chính phủ và Đảng bộ thành phố tặng Bằng khen trong 4 năm thực hiện cuộc vận động "Học tập là làm theo tấm gương
dụng trên Cổng Thông tin điện tử của Sở Nội vụ tại địa chỉ: snv.dongnai.gov.vn. Kính mời bạn đọc theo dõi thông tin trên Cổng Thông tin điện tử của Sở Nội vụ để biết thêm các nội dung chi tiết về thể lệ dự tuyển, các hồ sơ, thủ tục dự tuyển công chức tỉnh Đồng Nai. Xin cảm ơn bạn đọc !
Trân trọng./.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo;
+ Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào
học tính từ ngày 1/12/2006 bậc 1 hệ số lương là 2,34 đến ngày 1/12/2012 tôi được xếp bậc 3 hệ số lương là 3,0. Tôi xin hỏi theo công văn số 3692-CV/BTCTW ngày 31/10/2012 và công văn số 7120-CV/BTCTW ngày 28/7/2014 bổ sung một số nội dung về việc xếp ngạch, bậc lương đối với cán bộ cấp xã có trình độ lý luận chính trị thì tôi có được tính xếp ngạch
GD&TĐ - Tôi là giáo viên được điều động lên làm việc ở Nhà văn hóa huyện. Một thời gian sau tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc và được công nhận là công chức. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp công vụ và có còn được hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Thị Tuyên (nguyenthituyen33@gmail.com)
Trong bước lập dự án đầu tư xây dựng công trình, phải lập nhiệm vụ thiết kế trước hay nhiệm vụ khảo sát trước? Đối với công trình mở rộng, nâng cấp tỉnh lộ có yêu cầu kỹ thuật không phức tạp, Chủ đầu tư giao cho một đơn vị tư vấn đủ năng lực lập nhiệm vụ thiết kế và cũng là tư vấn khảo sát, thiết kế bước lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, một số công dân đề nghị giải đáp về các đối tượng tham gia quân ngũ sau ngày 30/4/1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc được hưởng chế độ theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 8/2/2012, ông Nguyễn Hà Thuyên (Bắc Giang) vận chuyển gạo từ Bắc Giang tới địa phận Thái Nguyên thì bị Chi cục quản lý thị trường Thái Nguyên tạm giữ xe do mặt hàng gạo không dán tem nhãn. Ông Thuyên đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về trường hợp của ông, bởi ông cho rằng số hàng này không cần có tem nhãn.
Ông Phạm Đức Viên (tỉnh Hải Dương) phản ánh về trường hợp con trai ông Viên trong lúc làm nhiệm vụ trông coi cơ sở vật chất chuẩn bị cho diễn tập của đơn vị, do mưa lớn, lở đất, sập hầm không được phát hiện kịp thời nên đã chết. Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay, gia đình ông Viên vẫn chưa được giải quyết chế độ.