Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp về trường hợp của nhà cháu. Trường hợp của nhà cháu như sau: Bà cháu có một mảnh đất do cha ông để lại ở giữa làng, từ trước đó đến nay nó là 1 cái ao. Mảnh đất đó chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và cách đây 2 năm bà cháu có cho bố cháu mảnh đất đó. Nay đang có đơt làm giấy chứng nhận quyền sử
người lao động có bao gồm các khoản phụ cấp này không? Theo giải thích của Công ty, do là Luật BHXH không nêu rõ ràng nên Công ty vẫn lấy mức lương đang đóng BHXH như hiện nay làm mức lương cơ bản để đóng BHXH cho người lao động, còn các khoản phụ cấp nêu trên là do công ty đặt ra nên không tính đóng BHXH.
.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động
Tôi đọc theo hướng dẫn tại website của Sở Y tế và Bộ Y tế để tiến hành làm thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề. Theo đó, danh sách giấy tờ cần có không hề ghi Hợp đồng lao động mà chỉ cần giấy xác nhận thời gian thực hành. Vậy tại sao khi đi nộp hồ sơ thì tôi đc tư vấn là bắt buộc phải có Hợp đồng lao động? Tôi đã nghỉ việc để đi học nước ngoài
Tôi là Nguyễn Tuấn Anh (Bình Dương), xin được hỏi quý Bộ một vấn đề như sau: Tôi tham khảo Điều 37, Bộ luật Lao động thấy quy định, nếu xin nghỉ việc thì phải thông báo trước 45 ngày. Vậy, thời gian thông báo trước là 45 ngày hay 45 ngày làm việc? Nguyễn Tuấn Anh - Bình Dương
cá nhân về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật nên bạn có thể khởi kiện công ty tại Tòa án nhân dân quận/huyện nơi công ty có trụ sở để yêu cầu giải quyết. Khi giải quyết, tòa án sẽ xem xét và có ý kiến phán quyết việc công ty ký hợp đồng lao động xác định lần thứ 2 có thời gian chỉ 3 tháng là đúng hay sai luật và trong trường hợp đó
ôi tên là Nguyễn Minh Luân, hiện đang công tác tại UBND xã An Bình A, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Tôi xin trình bày sự việc và có vài câu hỏi xin luật gia tư vấn. Tôi là người lao động thuộc dạng hợp đồng có thời hạn theo từng năm (trên 3 tháng). Thời hạn hợp đồng là từng năm, nhưng khi kết thúc 1 năm hợp đồng thì được ký lại hợp đồng mới
khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động
Theo quy định tại Điều 22, Luật lao động 2012: Khi hợp đồng lao động có thời hạn hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định
Trường hợp Bạn nêu thuộc diện: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo quy định tại Điều 41 Bộ luật Lao động năm 2012. Những vấn đề liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không thuộc thẩm quyền xem xét của cơ quan Bảo hiểm xã hội, Bạn có thể hỏi vấn đề này đến cơ quan Lao
Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước, và đã ký hợp đồng dài hạn. Nếu cơ quan quản lý của tôi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với tôi mà trong khi tôi chưa nộp đơn xin nghỉ việc. Trong trường hợp này thì tôi có được hưởng khoản bồi thường hợp đồng lao động theo luật hay không? Và khoản bồi thường đó được tính như thế nào? Tôi xin cảm ơn.
hạn HĐLĐ ngày 10/05/2016. Vậy cho tôi hỏi 1. Hiện tại là tháng 06/2016, đơn vị tôi có thể giảm hẳn tháng 05/2016 cho trường hợp này không vì ngày hết hạn HĐLĐ là 10/05/2016 được không? 2. Giả sử đơn vị tôi ngày ra QĐ thôi việc là ngày 03/06/2016 về việc hết hạn HĐLĐ ngày 10/05/2016. Vậy đơn vị tôi chốt sổ theo ngày ra QĐ thôi việc hay ngày hết hạn
nhưng đơn vị vẫn không thực hiện ra quyết định chấm dứt hợp đồng lao động và không chuyển hồ sơ của bạn cho cơ quan BHXH chốt sổ BHXH cho bạn là hành vi vi phạm pháp luật đã vi phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của bạn.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 118 Luật BHXH năm 2014 bạn có quyền làm đơn khiếu nại về BHXH đối với hành vi này của người sử dụng
vực, thu hút đặc biệt. Tôi muốn hỏi: việc ký hợp đồng như thế này có đúng với quy định pháp luật không và tại văn bản nào? Đây có được coi là dạng hợp đồng 68 hay không? Xin chân thành cảm ơn.
Chào anh (chị)! Hiện nay tôi làm cho doanh nghiệp, hợp đồng lao động của tôi đã hết hạn từ ngày 30/12/2015 (đến nay vẫn chưa được ký hợp đồng lao động mới) và mức lương hiện hưởng của tôi chỉ khoảng 2tr8 (85% lương), khi tôi đến thắc mắc với bộ phận nhân sự thì được trả lời là doanh nghiệp đang xem xét có ký tiếp hợp đồng với tôi hay không
luật sư tư vấn giúp e trường hợp này ạ. chị bạn e làm thư kí giám đốc tại công ty X, do tính chất công việc chị ấy phải thường xuyên đi tiếp đối tác cùng giám đốc để kí hợp đồng, chị ý khá là xinh nên khi tiếp khách hay bị đối tác có hành vi quấy rối tình dục như sờ soạng, gạ gẫm...giám đốc của chị ấy biết nhưng vì muốn kí hợp đồng nên không
lao động và bảo rằng thỏa ước này k phải la 1 văn bản mà chỉ là thỏa thuận bằng miệng thôi. Vậy trong trường hợp này ai đúng ah? Em có nhận được toàn bộ số lương k ah? Mong luật sư trả lời sớm. Em xin cảm ơn!
định.
Bên cạnh đó, tại Điểm g, Khoản 3, Điều 157 Luật Doanh nghiệp quy định, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc có quyền và nghĩa vụ tuyển dụng lao động.
Cụ thể vấn đề ông Cù Chí Hoàng hỏi, khi Điều lệ công ty cổ phần quy định một người đại diện theo pháp luật của công ty là Chủ tịch Hội đồng quản trị, thì người có thẩm quyền ký kết hợp đồng lao
hợp đồng lao động.
4. Trường hợp không còn vị trí, công việc đã giao kết trong hợp đồng lao động mà người lao động vẫn muốn làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
5. Trường hợp vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người