Thân chào luật sư ! Em làm việc ở công ty từ 22/09/2014, theo thỏa thuận ban đầu giữa em và công ty thì :sau 1 tháng thử việc, sẽ ký hợp đồng chính thức, và sau 3 tháng ký hợp đồng sẽ được đóng bảo hiểm. ngày 22/10/2015 em ký hợp đồng làm việc 1 năm, theo như hợp đồng thì đến ngày 22/01/2015 em phải có bảo hiểm, nhưng đến nay công ty vẫn chưa
cùng thời diểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Trên đây là những quy định về thừa kế, nếu gia đình bà có tranh chấp thì nên đến Toà án nhân dân huyện nơi gia đình đang cư trú hoặc nơi có tài sản thừa kế để xin được tư vấn hoặc yêu cầu chia thừa kế nếu như không thoả thuận được.
Tôi muốn hỏi Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội một việc như sau: Tại sao bây giờ các cấp chính quyền Phường Đại KIm, Quận Hoàng Mai vẫn cho ngang nhiên chôn người chết mới tại nghĩa trang Đại Từ giữa lòng Thủ đô, bên cạnh liền kề bao hộ dân đang sinh sống, gây ô nhiễm môi trường, tổn hại đến Ngân sách Nhà nước sau này di chuyển. Chúng tôi
Ở cạnh thôn tôi có trung tâm sau cai nghiện ma túy số 2 Hà Nội, trung tâm đã nhiều năm nay cho một cơ sở chế biến nhựa từ rác thải, thuê mặt bằng làm nhà xưởng và tổ chức sản xuất tận dụng lao động từ học viên. Trong khi sản xuất nấu nhựa, giặt phế liệu gây ra tiếng ồn, nước giặt phế liệu xả thẳng ra môi trường và nghiêm trọng hơn khi nấu nhựa khí
quanh khu vực nuôi. Tôi cũng đã nhắc nhở nhiều lần nhưng không được. Còn hộ nấu rượu nuôi lợn, mùi phân lợn bốc lên rất hôi thối, tôi cũng đã có ý kiến với trưởng thôn nhưng trưởng thôn nói chỉ có thể nhắc nhở chứ không thể can thiệp được. Vậy những người sống cạnh 02 hộ này như gia đình tôi thì phải làm sao? Kính mong Quý Sở cho tôi lời tư vấn.
- Chất thải từ đất liền ra biển, phát sinh trên biển và hải đảo phải được thống kê, phân loại, đánh giá và có giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Dầu, mỡ, dung dịch khoan, nước dằn tàu, hóa chất và các chất độc hại khác được sử dụng trong các hoạt động trên biển và hải đảo sau khi sử dụng phải được thu
Nếu bạn biết chắc chắn công ty thực hiện di dời cơ sở theo Quyết định 86/2010/QĐ-TTg vì lý do gây ô nhiễm môi trường hay vì di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị thì bạn có thể tìm hiểu cụ thể các nội dung quy định tại văn bản này làm cơ sở bảo vệ quyền lợi của mình và toàn thể NLĐ. Cụ thể các mức hỗ trợ được quy định tại Khoản 1 Điều 11 và điểm
Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
Chào Luật Sư Tôi muốn hỏi LS về việc chia tài sản thừa kế sau ly hôn Chúng tôi kết hôn từ năm 2006, đã có 1 cháu trai 4 tuổi. Năm 2009 chồng tôi được hưởng thừa kế là căn nhà mà chúng tôi ở từ trước đến nay. Do vợ chồng tôi có sự cách biệt về lối sống nên tôi muốn ly hôn vậy tôi muốn hỏi LS 1 số vấn đề sau: + Sau khi ly hôn tôi có được chia
hành không tự nguyện thì bên được thi hành sẽ yêu cầu Chi cục thi hành án can thiệp.
Vấn đề mà bạn muốn đó là quyền nuôi con. Để được nuôi con, bạn sẽ chứng minh một số yếu tố sau: Chỗ ở, thu nhập, khả năng nuôi dạy con, tư cách đạo đức, môi trường sống để đứa trẻ có điều kiện phát triển tốt nhất.
Chào Luật sư, tôi và chồng kết hôn từ 12/2010 và đến giờ có một đứa con trai 19 tháng tuổi. Trong cuộc sống gia đình chồng tôi là một người vô trách nhiệm với gia đình, suốt ngày chơi bời cờ bạc lô đề không chí thú làm ăn và có tính ghen tuông mù quáng. Tôi đã bị bạo hành về cả tinh thần thể xác và vật chất trong một thời
phải xuất trình sổ hộ khẩu; phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; ý kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải trả kết quả giải quyết việc tách hộ khẩu; trường hợp không giải quyết việc tách sổ hộ khẩu thì phải trả lời bằng văn bản
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
. Để đảm bảo lợi ích cho con về tuổi thơ, tương lai của cháu không chịu nhiều thiệt thòi và đặc biệt là sự giáo dục, nay tôi có ý định sẽ thỏa thuận với mẹ cháu, ông bà ngoại cháu một số vấn đề và lập thành bản thỏa thuận. Vậy tôi rất mong luật sư giúp đỡ tư vấn cho tôi phải làm gì trong hoàn cảnh này. Tôi cũng đã chuẩn bị một bản thỏa thuận kèm theo
công nhận có 35 m2; - Năm 2008 tôi có sửa chữa tòan bộ từ đất cho đến nhà (Trong đó tôi có mở rộng căn nhà nên lấn thêm phần đất mà nhà nước không công nhận là 105 m2, sửa chữa có chứng nhận giấy tờ tay của ông thầu sửa chữa) và sau đó tôi và con tôi dọn về đó sống cho đến nay; - Năm 20010 Tôi và Vợ ly hôn, về con chung tòa quyết định giao cho tôi
thuộc diện chưa/không có khả năng tự nuôi, chăm sóc bản thân như chưa đủ 18 tuổi, có bệnh, tật, ...) thì vấn đề cấp dưỡng sẽ do 2 bên tự thỏa thuận có cấp dưỡng hay không và ai là người cấp dưỡng. Nếu 2 bên thỏa thuận không cấp dưỡng thì sẽ không có việc cấp dưỡng, hoặc bên nào đồng ý cấp dưỡng thì bên đó mới có trách nhiệm cấp dưỡng hoặc cả 2 bên cùng