NLĐ vào làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, nhưng không thuộc diện biên chế của cơ quan (CB CC VC), mà là ký HĐLĐ ngoài, vậy thì NLĐ đó có phải qua thời gian tập sự 01 (một) năm đầu tiền làm việc tại cơ quan hay không và hưởng 85% mức lương cơ bản? Hay là chỉ thử việc 02 (hai) tháng đầu tiên với mức lương tương ứng là 85% lương và sau
cây hàng năm; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các
Thắc mắc của bà Nguyễn Thị Kim Long (TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) như sau: Theo Luật Cán bộ công chức, công chức mới được tuyển dụng nếu có bằng Thạc sỹ thì được hưởng lương tập sự là 85% bậc 2, bằng Đại học được hưởng lương tập sự là 85% bậc 1. Khi được tuyển dụng vào làm công chức nhà nước bà Long đang đi học Thạc Sỹ. Bà Long muốn được biết
theo quy định của Luật này mà người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
g) Người sử dụng đất không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không chấp hành;
h) Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liên tục; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn 18 tháng
Theo ý kiến của cử tri tỉnh Ninh Thuận, một số quy định trong công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn nhiều bất cập, cử tri đề nghị ngành hữu quan xem xét, sửa đổi. Tại điểm b, khoản 2, Điều 5 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP của Chính phủ về quy định thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích từ đất nông nghiệp được Nhà nước giao không thu
Trường hợp đăng ký muộn quá thời gian quy định về việc chuyển tên thì cơ quan chức năng có thể áp dụng một mức phạt vi phạm hành chính.
Tuy nhiên để hoàn tất việc đăng ký chuyển tên đối với thừa đất thì phải xác định, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế thu nhập của người chuyển nhượng với nhà nước, nếu hợp đồng của các bạn không có thỏa thuận
chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương: Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân; không vi phạm pháp luật Nhà nước, quy định của địa phương và quy ước, hương ước cộng đồng; Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; vệ sinh môi trường; nếp sống văn
kè và bồi thường. Chủ đất liền kề đã nói là: “tôi chặt cây lớn là tốt rồi, đất tôi muốn làm gì thì làm, anh ko có quyền yêu cầu tôi xây bờ kè và bồi thường” Xin hỏi luật sự, chủ đất liền kề nói đúng không? Nếu sai thì có văn bản pháp luật nào về vấn đề trên không? Chân thành cám ơn quý luật sư.
Gia đình tôi được Nhà nước giao đất rừng sản xuất và đã ổn định cuộc sống hơn chục năm nay. Hằng năm chúng tôi vẫn đóng góp nghĩa vụ cho Nhà nước như thuế và các khoản khác. Chúng tôi cũng luôn bảo vệ rừng theo quy định chung. Hiện nay có một số lâm sản mà chúng tôi trồng nhưng đến thời kỳ khai thác thì còn vướng mắc một số thủ tục. Xin luật sư
;
- Văn bản xác nhận của cơ quan thuế về việc hoàn thành nghĩa vụ tài chính của hộ gia đình, cá nhân đến thời điểm đăng ký biến động;
- Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho DNTN để thực hiện dự án;
- Thanh lý hợp đồng thuê đất giữa hộ gia đình, cá nhân và UBND cấp huyện.
Hồ sơ nộp tại Bộ phận một cửa của Sở Tài nguyên và Môi trường./.
quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý
Tôi có một vấn đề thắc mắc muốn nhờ sự giúp đỡ của các luật sư là: Ông, bà nội tôi có ba người con: (Sơn, Hùng, Phụng). Lúc còn sống ông, bà tôi có một căn nhà, trong đó chia ra ba phòng hai phòng cho hai chú tôi và một phòng cho ba tôi. Sau đó ba tôi kết hôn với mẹ và về sống chung trong căn phòng mà ông, bà nội đã cho ba tôi. Sau khi cưới
Luật sư tư vấn giúp tôi: Tôi có quen với 01 gia đình liệt sỹ. theo tôi được biết thì khi ông còn rất nhỏ, cha ông đã đi theo cách mạng, bị bắt và sy sinh năm 1947, nhưng không tìm được hài cốt. Mãi đến năm 1986 gia đình mới làm hồ sơ và được phong tặng gia đình liệt sỹ. Từ khi được cấp giấy chứng nhận đến nay gia đình chỉ nhận được tiền (khoảng
Nhờ Luật sư giải đáp giùm! Gia đình tôi có 02 liệt sĩ được cấp bằng tổ quốc ghi công. Đó là Ông nội và chú tôi. Hiện tại mẹ tôi là người thờ cúng ông nội và chú. Ba và các chú khác của tôi đều đã mất, chỉ còn 1 người cô nhưng cô cũng đã có chồng và ở xã khác (không thờ cúng ông và chú). Từ trước tới giờ gia đình tôi không được hưởng chế độ gì
Kính gửi các Luật sư! Nhờ các Luật sư tư vấn giúp em Gia đình em vào khoảng năm 1997, 1998 có mua 1 miếng đất của chính quyền 1 xã tại tỉnh Nam Định. Miếng đất được bố mẹ em trả tiền theo nhiều đợt. Lần cuối cùng bố mẹ em trả tiền cho chính quyền xã là khoảng tháng 01/2002. Từ năm 2002 gia đình em chuyển vào miền Nam làm việc. Đến nay gia đình
gia đình quy định về người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng như sau:
“1. Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.
2. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây
Gia đình tôi có một mảnh đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổng diện tích : 300 mét vuông. Tháng 12/2012 Bố mẹ tôi đã chia cho vợ chồng tôi một nửa số đất ở và được UBND huyện Bình Giang, Hải Dương cấp 2 giấy chứng nhận mang tên: 1: Nguyễn Quang Nhân , số sổ: IB 930558 cấp ngày 27 tháng 12 năm 2012 ghi rõ số mét Chiều rộng bên
vậy, dù không ký kết bất kỳ hợp đồng nào nhưng giữa bạn và người quen đã có giao kết hợp đồng vay/mượn tài sản và bạn của bạn phải có nghĩa vụ trả nợ/trả lại tài sản của bạn theo sự thỏa thuận giữa các bên. Nếu sự thỏa thuận không đi đến được kết quả, thì bạn nên gửi đơn lên tòa án dân để giải quyết.
Thứ hai, khi bạn của bạn cố tình không thực
ý trực tiếp, nghĩa là người phạm tội biết tài sản đang có không phải là tài sản của mình và biết mình có nghĩa vụ phải trả cho chủ tài sản hoặc phải giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm nhưng không thực hiện nghĩa vụ đó vì mong muốn biến tài sản đó thành tài sản của mình.
Người phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản bị phạt cải tạo không giam giữ