Tra cứu hỏi đáp Người lao động chưa thành niên

Hỏi đáp pháp luật Bố chồng di chúc để lại tài sản cho con dâu, tôi có được hưởng? 09:33 | 08/09/2016

Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói

Hỏi đáp pháp luật Làm lại di chúc? 09:29 | 08/09/2016
hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này: 1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Hỏi đáp pháp luật Đăng ký quyền tài sản được hưởng theo di chúc 09:17 | 08/09/2016

Quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận mang tên cha và mẹ tôi. Nay cha mẹ đã mất và có di chúc để lại di sản cho hai anh em tôi. Vậy có cần phải sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Phải sang tên cả hai người có tên trong di chúc, hay chỉ cần sang tên một người là được?

Hỏi đáp pháp luật Khai nhận di sản mà bố được hưởng từ di chúc của ông bà (nay bố đã mất) 09:17 | 08/09/2016

Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà

Hỏi đáp pháp luật Có nhiều con, để di chúc cho một người có đúng luật không 09:14 | 08/09/2016

Xin cho em hỏi nhà của ông bà ngoại em, nhưng ông ngoại em đã mất lâu rồi. Ông bà ngoại em có 7 người con, nếu trường hợp bà ngoại em làm di chúc để lại cho cậu em thì những người con khác trong gia đình có được hưởng không và tài sản được phân chia như thế nào.

Hỏi đáp pháp luật Điều kiện và thủ tục đăng ký quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người đang sinh sống ở nước ngoài. 09:04 | 08/09/2016

Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì

Hỏi đáp pháp luật Quyền sở hữu tài sản không phụ thuộc vào hộ khẩu 08:46 | 08/09/2016

Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập

Hỏi đáp pháp luật Chế độ trợ cấp cho thương binh khi đi làm chân giả 08:43 | 08/09/2016

Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm

Hỏi đáp pháp luật Căn cứ cưỡng chế thi hành án 17:21 | 07/09/2016
và 121 của Luật này để bảo đảm thi hành quyết định về cấm hoặc buộc đương sự thực hiện hành vi nhất định; giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; tạm đình chỉ quyết định sa thải người lao động; b) Biện pháp cưỡng chế quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 71 của Luật này để bảo đảm thi
Hỏi đáp pháp luật Muốn nhập hộ khẩu cho cháu vợ cần những thủ tục gì? 17:07 | 07/09/2016
hợp pháp. Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh
Hỏi đáp pháp luật Hỏi về quyền nuôi con sau khi ly hôn 17:02 | 07/09/2016

Tôi muốn hỏi chuyên gia rằng tôi thực sự không thể sống chung được vơi vk tôi nữa. Tôi hỏi chuyen gia một câu có người mẹ mới sinh đứa bé chưa đầy tháng mà bỏ nhà đi không, một người phụ nữ chẳng biết làm một cái gì cả. Cô ta chỉ co nghỉ là đi chơi thôi, một người không biết đường chăm sóc cho đứa con là gì. Cô ta còn lừa dối bố mẹ tôi là đi

Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con và xác định tài sản khi ly hôn 17:01 | 07/09/2016
.   Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn 1. Sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có
Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con và tranh chấp tài sản khi ly hôn khi sống cùng gia đình 16:59 | 07/09/2016
Theo quy định tại Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn: 1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để
Hỏi đáp pháp luật Khó khăn về kinh tế, mẹ có được quyền nuôi con khi ly hôn? 16:55 | 07/09/2016
Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau: 1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có
Hỏi đáp pháp luật Giành quyền nuôi con khi chồng có hành vi bạo lực? 16:55 | 07/09/2016
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
Hỏi đáp pháp luật Vợ bị bệnh tâm thần, khi ly hôn chồng có được quyền nuôi con? 16:54 | 07/09/2016

Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia

Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về việc giành quyền nuôi con khi ly hôn 16:54 | 07/09/2016

Tôi muốn ly hôn với chồng và giành được quyền nuôi các con của mình. Chúng tôi có 4 người con gái. Hiện tại 1 đứa đã lập gia đình, 3 đứa còn lại đang học lớp 10, lớp 6 và lớp 4. Trong suốt khoảng thời gian 30 năm chung sống, chồng tôi suốt ngày rượu chè cờ bạc. Một mình tôi phải nuôi con ăn học nên người. Tôi đã phải chịu nhiều sự chửi bới mắng

Hỏi đáp pháp luật Quyền nuôi con sau khi ly hôn có thay đổi được hay không 16:54 | 07/09/2016

Có thể thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi không đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào