cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Có tổ chức;
b) Thu lợi bất chính 10.000.000 đồng trở lên;
c) Để thực hiện hành vi trái pháp luật; (Điểm này được bổ sung bởi Điểm p Khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự
hoặc bí mật công tác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
- Phạm tội có tổ chức hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu huỷ con dấu, tài liệu cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. Để hiểu rõ
nhân, trại viên; Giáo dục cải tạo và hòa nhập cộng đồng; Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp; Hướng dẫn tạm giam, tạm giữ;
Viện trưởng Viện Khoa học hình sự; Viện trưởng Viện Lịch sử Công an; Tổng biên tập Báo Công an nhân dân; Tổng biên tập Tạp chí Công an nhân dân; Giám đốc Trung tâm phát thanh, truyền hình, điện ảnh Công an nhân dân
Tội làm mất tài liệu bí mật nhà nước được quy định tại Điều 264 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào vô ý làm lộ bí mật nhà nước hoặc làm mất tài liệu bí mật nhà nước, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội làm mất tài liệu bí mật Nhà nước được thực hiện theo quy định tại Điều 93 Bộ luật hình sự 1985, như sau:
- Người nào vô ý làm lộ bí mật Nhà nước hoặc làm lộ bí mật Nhà nước thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng
tiền từ hai trăm năm mươi nghìn đồng (250.000 đồng) đến mười triệu đồng (10.000.000 đồng), cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội vi phạm các quy định về xuất bản. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật hình sự 1985.
Trân trọng!
không giam giữ hoặc cùng là tù có thời hạn, thì các hình phạt đó được cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung không được vượt quá ba năm đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mươi năm đối với hình phạt tù có thời hạn;
b) Nếu các hình phạt đã tuyên là cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, thì hình phạt cải tạo không giam giữ được
không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm.
- Phạm tội trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ
Tội ngược đãi tù binh, hàng binh được quy định tại Điều 340 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
Người nào ngược đãi tù binh, hàng binh, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Trên đây là nội dung quy định về tội ngược đãi tù binh, hàng binh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bạn nên tham khảo thêm tại Bộ
Tội vi phạm các quy định về trực chiến, trực chỉ huy, trực ban được quy định tại Điều 330 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ trực chiến, trực chỉ huy, trực ban gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
- Phạm tội trong chiến đấu
Tội lạm dụng nhu cầu quân sự trong khi thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Điều 339 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào trong khi thực hiện nhiệm vụ mà vượt quá phạm vi cần thiết của nhu cầu quân sự gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản của Nhà nước, của tổ chức, công dân, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội được quy định như thế nào trong Bộ Luật hình sự 1985? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và công tác tại Thái Bình. Để phục vụ cho công việc, tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Trước khi Bộ luật hình sự
Trước khi Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực thì tội dùng nhục hình được thực hiện theo quy định tại Điều 234 Bộ luật hình sự 1985, như sau:
- Người nào dùng nhục hình trong hoạt động tư pháp thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm
có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt tiền ở mức cao hoặc bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc bị phạt tù. Nếu có đủ điều kiện quy định t ại Điều 60 Bộ luật hình sự thì có thể cho người phạm tội được hưởng án treo.
Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội:
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ
nặng, chỉ phạm tội thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, thì có thể được áp dụng Điều 247 và được áp dụng hình phạt dưới một năm tù hoặc chuyển sang hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tiền; nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể và phạm tội
Đối với tội vi phạm các quy định về quản lý nhà ở, nhà làm luật chỉ quy định một trường hợp phạm tội và đó cũng là cấu thành cơ bản của tội phạm. Người phạm tội có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình
Tội vô ý làm lộ bí mật Nhà nước được quy định tại Điều 93 Bộ luật hình sự 1985, theo đó:
1- Người nào vô ý làm lộ bí mật Nhà nước hoặc làm lộ bí mật Nhà nước thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị tù từ sáu tháng đến ba năm.
2- Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Trên đây là tư vấn về
Tội báo cáo sai được quy định tại Điều 329 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
- Người nào cố ý báo cáo sai gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
- Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Trên đây là nội dung
Tội quấy nhiễu nhân dân được quy định tại Điều 338 Bộ Luật hình sự 1999, theo đó:
1. Người nào có hành vi quấy nhiễu nhân dân đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây