đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ đẻ và con sau khi người đó được nhận làm con nuôi.
3. Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc
Vợ chồng tôi có nhận một đứa con nuôi, có làm thủ tục nhận nuôi đàng hoàng. Nhưng càng lớn, đứa con này càng coi cha mẹ không ra gì, chưa kể thường xuyên phá tán tài sản. Chúng tôi chịu hết nổi, yêu cầu con dọn ra ở riêng. Khi đứa con này không còn sống với chúng tôi thì chúng tôi hết trách nhiệm chưa?
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
không ạ? Giả sử trường hợp mẹ bé không đồng ý nhưng bạn trai tôi vẫn muốn nhận nuôi bé thì phải giải quyết như thế nào ạ? Và tên mẹ ruột trong giấy khai sinh có thay đổi được không khi không có tên cha ruột? Xin nhờ luật sư tư vấn dùm, chân thành cám ơn ạ!
Năm 2005, vợ chồng tôi có nhận một cháu bé 5 tuổi ở cùng xã làm con nuôi, hiện nay cháu vẫn được vợ chồng tôi nuôi dưỡng rất tốt. Tuy nhiên, do không hiểu biết nên lúc nhận nuôi cháu vợ chồng tôi đã không đăng ký với Ủy ban nhân dân xã. Vậy, bây giờ chúng tôi muốn đăng ký có được không? Thủ tục như thế nào?
Vợ chồng chị gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con trai của anh chị năm nay đã 17 tuổi, tôi chỉ hơn cháu có 15 tuổi. Tôi muốn nhận cháu làm con nuôi có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật Nuôi con nuôi.
Hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ
Theo quy định tại Điều 33 Luật Nuôi con nuôi thì trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được cho làm con nuôi được quy định như sau:
1. Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Việc
Chị gái tôi kết hôn và có 1 đứa con, tuy nhiên, khi bé mới được 8 tuổi thì chị gái tôi qua đời trong 1 vụ tai nạn, sau hai năm thì anh rể tôi kết hôn, và hiện giờ cháu gái tôi đang 12 tuổi, mẹ kế cháu và anh rể tôi cũng đã có 1 bé trai, không muốn cháu gái tôi sống trong cảnh mẹ kế con chồng, nên giờ tôi muốn nhận nuôi cháu bé làm con nuôi để
Chào luật sư! Tôi có vấn đề thắc mắc như sau mong luật sư giải đáp giúp. Mẹ tôi không lập gia đình và xin có mình tôi về làm con nuôi từ đầu thập niên 90 đến giờ mẹ tôi vẫn sống cùng tôi và con trai tôi (tôi có 1 con riêng giờ ở với bà vì tôi đi bước nữa). Nhưng các anh trai và em trai ruột của mẹ tôi cùng các con trai của họ rất ghê, luôn luôn
Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt là cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam
những mục đích cá nhân: lợi dụng tình dục, chiếm đoạt tài sản (khi biết cháu có tài sản nên mới nhận làm con nuôi)… Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi nhưng vẫn đặt ra nhiều hạn chế nếu điều đó gây ảnh hưởng tới sự phát triển của các cháu.
Tại Khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm:
- Lợi dụng
Nuôi con nuôi và tiến hành Thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi được quy định tại các Điều 7, 8, 9 Nghị định 19/2011/NĐ-CP.
Về vấn đề thay đổi họ tên:
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010:
"2. Theo yêu cầu của cha mẹ nuôi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ
hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người đồng ý cho làm con nuôi quy định tại khoản 1 Điều này phải được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ về mục đích nuôi con nuôi; quyền, nghĩa vụ giữa cha mẹ
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 24 của Luật Nuôi con nuôi :
« 1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và
cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép.
Theo quy định tại Điều 31 và 32 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ nhận con nuôi gồm những giấy từ sau:
- Đối với người nhận con nuôi:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản