Nghe lén điện thoại bị xử phạt thế nào? Việc sử dụng phần mềm, thiết bị nghe lén điện thoại, xem tin nhắn, ghi âm trộm từ xa... để theo dõi người khác diễn ra khá phổ biến trong thời gian gần đây. Việc làm này gây ra những hệ lụy nghiêm trọng và khó lường. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Mong nhận được tư vấn của
bệnh án.
2. Thông tin quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được phép công bố khi người bệnh đồng ý hoặc để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị người bệnh giữa những người hành nghề trong nhóm trực tiếp điều trị cho người bệnh hoặc trong trường hợp khác được pháp luật quy định."
Như vậy việc công
cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
Khả năng phân biệt nhãn hiệu theo khoản 1
với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển, nâng cao năng lực đào tạo và nghiên cứu khoa học của cơ sở giáo dục đại học; thực hiện quản lý nhà nước.
2. Cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng nhằm đánh giá uy tín và chất lượng đào tạo; phục vụ công tác quản lý nhà nước và ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước
trình độ và cơ cấu vùng miền; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân;
b) Bảo đảm tính đa dạng, đồng bộ của hệ thống giáo dục đại học, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, với sản xuất và dịch vụ; từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;
c) Phù hợp với năng lực đầu tư của Nhà
phí) báo cáo cơ quan quản lý cấp trên theo quy định.
3. Lập dự toán đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp): Căn cứ tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao trong năm kế hoạch, số lượng người làm
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2015/TT-BTC thì hàng hóa nhập khẩu giống hệt là những hàng hóa nhập khẩu giống nhau về mọi phương diện, bao gồm:
a) Đặc điểm vật chất gồm bề mặt sản phẩm, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, chức năng, mục đích sử dụng, tính chất cơ, lý, hóa, có cùng mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu
Theo quy định hiện hành tại Thông tư 39/2015/TT-BTC thì hàng hóa nhập khẩu tương tự là những hàng hóa mặc dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giống nhau, bao gồm:
a) Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu tương đương, có cùng phương pháp chế tạo;
b) Có cùng chức năng, mục đích sử dụng;
c) Chất lượng
có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
c) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc
Vị trí và chức năng của Đại học Quốc gia được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn. Em tên là Nguyễn Anh Thư (email: thuy***@gmail.com, sdt: 098364****), hiện em đang là sinh viên năm nhất Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đại học quốc gia đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, Đại học quốc gia được quy định như sau:
1. Đại học quốc gia là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
2. Đại học quốc gia có quyền chủ động cao trong các
bàn nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của thức ăn chăn nuôi. Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương xây dựng và thực hiện chương trình nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh thức ăn chăn nuôi của địa phương;
d. Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức hướng dẫn pháp luật, cung cấp thông tin về chất lượng thức ăn
nuôi tại địa phương;
b. Chỉ đạo hướng dẫn sử dụng thức ăn chăn nuôi có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường;
c. Ban hành các chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bàn nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh của thức ăn chăn nuôi. Chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương xây dựng và thực hiện
Thanh tra về thức ăn chăn nuôi được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trần Anh Thy (email: thy***@gmail.com, ở Nghệ An). Tôi đang kinh doanh trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi dành cho gia súc. Tôi được biết cơ quan chức năng có thể thanh tra về thức ăn chăn nuôi. Vậy xin Ban biên tập tư vấn giúp
thực hiện dự án thành phần thuộc chương trình; giá trị khối lượng thực hiện;
d) Tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tư: Việc huy động vốn cho chương trình; giải ngân; nợ đọng vốn xây dựng cơ bản (nếu có);
đ) Năng lực tổ chức thực hiện dự án thành phần thuộc chương trình và việc chấp hành quy định vềquản lý đầu tư của chủ dự án thành phần
Không tổ chức lực lượng bảo vệ để giám sát khu vực kho lưu giữ nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh B bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhung, đang sinh sống tại Bình Thuận. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ sở không tổ chức lực lượng bảo vệ để giám sát khu vực kho
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không thiết lập khu vực kiểm soát an ninh xung quanh nơi đặt nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh C được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 32 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không làm lồng bằng kim loại có khóa bảo vệ hộp chứa nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh C được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 32 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không kiểm đếm nguồn phóng xạ lắp đặt cố định thuộc mức an ninh C hàng tháng được quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 32 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi không
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không thực hiện quy trình kiểm soát người ra vào khu vực kiểm soát an ninh nơi lưu giữ nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh C được quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 32 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3