Cá nhân hoạt động độc lập trong lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử mà không có chứng chỉ hành nghề dịch vụ bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thành, đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cá nhân hoạt động độc
Tổ chức hành nghề dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử mà không có đủ số lượng người có chứng chỉ hành nghề bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nguyên, đang sinh sống tại Thái Bình. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi tổ chức hành nghề dịch vụ hỗ trợ ứng dụng
Không thực hiện đúng quy trình ứng dụng năng lượng nguyên tử đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định bị phạt thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Sơn, đang sinh sống tại Hưng Yên. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi không thực hiện đúng quy trình ứng dụng năng lượng
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không thông báo cơ quan nhà nước sau 24 giờ kể từ khi phát hiện nguồn phóng xạ bị chiếm đoạt được quy định tại Khoản 1 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không thông báo cơ quan nhà nước khi nguồn phóng xạ do mình quản lý bị chiếm đoạt được quy định tại Khoản 2 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không áp dụng ngay các biện pháp cần thiết để thu hồi nguồn phóng xạ bị chiếm đoạt được quy định tại Khoản 3 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng đối với hành vi không
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp làm thất lạc nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh D trong quản lý được quy định tại Khoản 4 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi làm mất, làm thất lạc nguồn
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp làm thất lạc nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh C trong quản lý được quy định tại Khoản 5 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi làm mất, làm thất lạc
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp làm thất lạc nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh B trong quản lý được quy định tại Khoản 6 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi làm mất, làm thất lạc
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp làm thất lạc nguồn phóng xạ thuộc mức an ninh A trong quản lý được quy định tại Khoản 7 Điều 34 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi làm mất, làm thất lạc
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp sử dụng bất hợp pháp nguồn phóng xạ được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 38 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành vi chiếm đoạt, phá hoại, chuyển giao, sử dụng
Mức xử lý vi phạm hành chính trong trường hợp không có quy trình khi tiến hành đo đạc, kiểm tra nguồn phóng xạ được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 41 Nghị định 107/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, theo đó:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với hành vi không có quy trình
sở giáo dục đại học có tiềm lực mạnh về khoa học và công nghệ.
6. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
7. Có chế độ thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để xây dựng và
:
a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có uy tín về khoa học, giáo dục, có năng lực quản lý và đã tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 05 năm;
b) Có trình độ tiến sĩ đối với hiệu trưởng trường đại học, giám đốc học viện, đại học;
c) Có sức khoẻ tốt. Độ tuổi khi bổ nhiệm hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học
của giảng viên, viên chức, người lao động và người học;
4. Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đại học.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc sáp nhập, chia, tách cơ sở giáo dục đại học. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Giáo dục đại học 2012.
Trân trọng!
quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.
2. Cơ sở giáo dục đại học không còn đủ năng lực thực hiện quyền tự chủ hoặc vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện quyền tự chủ, tùy thuộc mức độ, bị xử
ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, cả nước cũng như của từng lĩnh vực;
b) Có đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu bảo đảm về số lượng, chất lượng, trình độ và cơ cấu;
c) Có cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập;
d
Mục tiêu hoạt động khoa học và công nghệ trong giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 39 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, mục tiêu hoạt động khoa học và công nghệ trong giáo dục đại học như sau:
1. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, năng lực nghiên cứu và khả năng ứng dụng khoa học và công nghệ của giảng viên, nghiên
công nghệ.
2. Nghiên cứu khoa học và công nghệ để phục vụ và nâng cao chất lượng đào tạo.
3. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm tạo ra tri thức, công nghệ, giải pháp mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với năng lực khoa học, công nghệ của nhà trường.
4. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc ký kết hợp đồng
Mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học đã được quy định cụ thể tại Điều 43 Luật Giáo dục đại học 2012.
Theo đó, mục tiêu hoạt động hợp tác quốc tế trong giáo dục đại học như sau:
1. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
2