Ngoài tài sản hiện có là đối tượng được dùng để đảm bảo nghĩa vụ thì tài sản hình thành trong tương lai cũng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ.
Tài sản hình thành trong tương lai có:
1. Tài sản được hình thành từ vốn vay. Trong thực tế có nhiều dự án chỉ được hình thành từ vốn vay.Các dự án này được giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án
Ngày 13/11/2012 tôi đi mua một chiếc tủ lạnh với ý định mua tủ lạnh hiệu Sanyo, 2 ngăn có đóng tuyết. Khi đến cửa hàng thì chủ cửa hàng tư vấn cho tôi mua chiếc tủ lạnh hiệu Darling vì có nhiều tính năng tốt hơn tủ lạnh Sanyo tôi định mua (không đóng tuyết, không có mùi hôi khi sử dụng…) với giá 3.100.000 đồng. Chủ cửa hàng cam kết đây là hàng
sản của mình. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
- Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường
ưu đãi đầu tư:
a) Dự án đầu tư thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Luật này;
b) Dự án đầu tư tại địa bàn ưu đãi đầu tư theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật này;
c) Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên, thực hiện giải ngân tối thiểu 6.000 tỷ đồng trong thời hạn 03 năm kể từ ngày
Bắc thuộc đơn vị, địa bàn, thời gian theo quy định và hiện không thuộc diện hưởng chế độ hưu trí, chế độ mất sức lao động, chế độ bệnh binh hàng tháng hoặc không thuộc diện đang hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có tham gia BHXH bắt buộc thì thuộc đối tượng được xem xét, xét hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định nêu trên.
Chi tiết cụ thể, đề
Vào năm 1988 khi bà nội tôi mất có 16ha, có 4 người con trai nên bà chia cho mỗi người 4h,đã tách sổ đỏ ra. Theo sổ đỏ mà nhà tôi giữ là phần đất đó được tách ra vào năm 1989. Nhưng từ khi tách sổ đỏ thì ba tôi đi làm ăn xa không giữ sổ đỏ mà chuyển sổ đỏ cho bác tôi giữ dùm. Vào năm 1995 thì bác tôi đã lấy sổ đỏ của ba tôi đi thuế chấp ngân
. Nhưng khi làm, bác tôi đã cố ý lấn đất, còn có dụng ý muốn chiếm cả khu đất cho dù bà tôi đã ngăn cản. Giờ bà tôi vắng nhà nên chỉ có mẹ tôi thường xuyên trông nom nhà cho bà. Đã nhiều lần xảy ra xô xát giữa gia đình bác tôi và mẹ tôi. Tôi muốn được tư vấn hướng giải quyết trong trường hợp này và liệu rằng bà tôi có thể đòi lại phần đất mà chúng tôi đã
Điều 266 Bộ luật Dân sự năm 2005, “chủ sở hữu bất động sản liền kề chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, xây tường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình”.
Khoản 1 Điều 267 Bộ luật này cũng quy định: “Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu công trình phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây vượt quá độ cao, khoảng
thu tiền phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước quy định việc cấp biên lai thu lệ phí như sau:
1. Điểm 1.1. Lập Biên lai thu tiền phí, lệ phí: “Nếu sử dụng loại Biên lai được đóng thành quyển thì phải đóng dấu của cơ quan thu phí, lệ phí vào góc trên, bên trái liên 2 của Biên lai (liên giao cho người nộp tiền). Trường hợp Biên lai thu tiền phí
đích trục lợi.
3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật
vào ngân sách nhà nước bằng tiền mặt hoặc séc qua kho bạc nhà nước (có xác nhận của kho bạc nhà nước đã nhận tiền) hoặc giấy ủy nhiệm chi qua ngân hàng nộp lệ phí trước bạ theo quy định của Bộ Tài chính. Xe được miễn lệ phí trước bạ, chỉ cần tờ khai lệ phí trước bạ có xác nhận của cơ quan thuế (thay cho Biên lai hoặc giấy nộp lệ phí trước bạ
lại không chấp nhận nên em quyết định xin đơn phương ly hôn. Giấy tờ và tiền tạm ứng án phí 200 ngàn em đã nộp đầy đủ từ cuối tháng 6/2014. Từ cuối tháng 6 đến giữa tháng 10/2014, tòa có 5 lần triệu tập hòa giải nhưng chồng em đều không đến. Thẩm phán bảo sẽ chuyển hồ sơ đến Viện Kiểm sát để tống đạt xét xử. Nhưng đến đầu tháng 12 vẫn không thấy tòa
trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó; người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn
- Theo biên bản làm việc giữa TCTD và doanh nghiệp: + Doanh nghiệp đã có quan hệ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – PGD Hồng Lĩnh (ACB) từ tháng 05/2013 và thuộc diện được hỗ trợ lãi suất theo Quyết định 23/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh. Doanh số cho vay đã giải ngân cho doanh nghiệp kể từ tháng 05/2013 đến nay là 03 tỷ đồng. Dư nợ của doanh
Các chế độ BHXH ngắn hạn nói chung (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,..) được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc chia sẻ rất lớn, mọi người thuộc diện tham gia BHXH đều phải đóng góp vào quỹ (do người sử dụng lao động đóng) để giải quyết cho người lao động hưởng chế độ khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo kết quả điều
công an phường tới giải quyết. Hiện công an đang giữ 1 cái rựa và 1 cái dùi do chú đang cầm trên tay để đập vào nhà tôi. Tôi xin hỏi sự việc như trên thì chú có bị xử lý không. Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phan Thị Hiền Anh
gọi công an phường tới giải quyết. Hiện công an đang giữ 1 cái rựa và 1 cái dùi do chú đang cầm trên tay để đập vào nhà tôi. Tôi xin hỏi sự việc như trên thì chú có bị xử lý không. Xin chân thành cảm ơn!
gọi công an phường tới giải quyết. Hiện công an đang giữ 1 cái rựa và 1 cái dùi do chú đang cầm trên tay để đập vào nhà tôi. Tôi xin hỏi sự việc như trên thì chú có bị xử lý không
Khách hàng A vay của Ngân hàng 50 triệu đồng nhưng khi đến hạn trả gốc, A cố tình không trả, dẫn đến nợ quá hạn. Trong thời gian vay vốn A đã bán tài sản thế chấp tại Ngân hàng cho Ông B (bằng giấy viết tay, có xác nhận của chính quyền thôn nơi có tài sản). Ông B đã trả một phần tiền để mua tài sản của A, và hẹn sẽ trả hết tiền khi A trả nợ
Tôi có cho anh B vay một khoản tiền lớn trong thời hạn 2 năm. Đến nay đã hết thời hạn vay, tôi yêu cầu anh B trả tiền vay, nhưng anh B cứ lần lữa không chịu trả. Vậy tôi có quyền yêu cầu TAND giải quyết vụ việc và trong quá trình giải quyết vụ việc tôi có thể nhờ tòa áp dụng biện pháp kê biên tài sản là căn nhà của anh B đang ở để buộc anh B thực