quyền địa phương đã cho là lối đi chung trên bản đồ địa chính có đúng không? Nếu con đường trên đã có thì việc đi qua và cắt ngang thửa đất sang khu vườn tạp thì tôi phải nhượng lối đi với kích thước là bao nhiêu? Gia đình tôi có được bồi thường gì khi UBND xã phường đã làm như vậy? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
Gia đình tôi và nhà bên đi chung cổng từ năm 1953. Đến năm 1995, tôi làm nhà quay ra đường lớn nhưng khi có việc thì vẫn đi cổng chung. Năm 2006, nhà bên không cho gia đình tôi đi cổng đó nữa và nói là của họ nhưng trên bản đồ địa chính xã thì cái cổng đó là cổng chung. Xin hỏi sự việc như vậy thì giải quyết như thế nào?
Hiện lối đi đó có 3 hộ gia đình thường đi lại. Ngoài đầu lối đi là đường lớn, bên phải lối đi (từ đường lớn vào) có 2 hộ đi, phía trong cùng có một hộ nữa. Phía bên trái toàn bộ là phần đất của nhà anh tôi (sâu khoảng 30m từ đường lớn vào) , đây là phần đất của các cụ để lại mà anh tôi đã sinh ra và lớn lên ở đây. Hiện nay anh tôi đã bán mảnh đất
chồng tôi lại không xác nhận bằng văn bản đối với nhà kia). Do đó hiện nay hàng xóm nhà tôi đã gửi đơn kiện lên quận Vậy xin luật sư cho tôi hỏi, trong trường hợp này, xét về luật, vấn đề này phải giải quyết ra sao? Và có quy định rõ ràng trong bộ luật ( ở Chương nào, điều khoản nào ạ?) Xin Luật sư trả lời giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
diện tích này bạn nên kiểm tra lại chính xác nguồn gốc của phần ngõ đi này bằng cách bạn làm đơn đề nghị UBND xã nơi có đất cung cấp thông tin về thửa đất của mình hoặc bạn làm đơn đề nghị văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên môi trường cấp huyện (nơi có đất) cung cấp trích lục hồ sơ địa chính về thửa đất (để các cơ quan này căn
chết vợ ông a bán đất cho người khác vậy cho em hỏi em có thể bít lối đi vô đất của ông a được kg có vi phạm lấn chiếm đất kg ạ em làm vậy vì khi ông a chết vợ ông a đã làm khó gia đình em lấy của em thêm hết 30t mới cho em mượn sổ để tách thửa em cám ơn ạ
dẫn bạn như trên thì bạn nên thương lượng với chủ đất cắt thêm một phần đất nữa để đủ diện tích lối đi chung theo hướng dẫn của quận, nếu đủ điều kiện Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất mới chấp nhận hồ sơ yêu cầu tách thửa của bạn.
Nếu đã xác định là ngõ đi chung thì gia đình bạn vẫn có quyền mở ngõ làm ngõ đi. Việc các bên tự mở ngõ đi khác là do các bên tự nguyên, phần ngõ đi chung thuộc quản lý của UBND xã nên sẽ không thể nhập làm vườn nhà ông ấy được.
Tốt nhất bạn nên mở lại ngõ đi như cũ, nếu có tranh chấp thì đề nghị UBND xã giải quyết.
Chào Luật sư, rất mong dành chút ít thời gian quý báu để có thể tư vấn cho tôi được rõ về vấn đề trổ cửa lối đi chung. Trước 1975 bà cố của tôi đã sở hữu mảnh đất hiện tại và chưa hình thành nên lối đi, tới năm 1982 thì một người bà con mua đất phía sau nhà không có lối đi bà cố đã mở một lối đi cho hộ đó đi nhờ, sau này hộ đó bán đất cho hai
Gia đình tôi có ruộng rẫy, khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gia đình còn ghi nợ quyền sử dụng đất. Trong những năm qua gia đình đã trả nợ (theo năm) được một phần, hiện vẫn còn nợ. Xin hỏi trong trường hợp tôi muốn chuyển nhượng một phần diện tích đất này thì thanh toán tiền nợ quyền sử dụng đất như thế nào? Xin luật gia
Mẹ đẻ của ông Phan Phúc Thịnh là vợ liệt sỹ, đồng thời là thương binh hạng 2/4, tỷ lệ thương tật 61%. Gia đình đã được xây nhà tình nghĩa. Trước đây, theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, đối tượng như mẹ ông được miễn giảm 90% tiền sử dụng đất. Thủ tục miễn, giảm thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 10466/BTC-TCT ngày 8/9/2008 của Bộ
Gia đình tôi được cấp đất ở (cho hộ gia đình của các con), nhưng vì điều kiện kinh tế khó khăn nên phải xin ghi nợ tiền sử dụng đất. Tôi xin hỏi luật sư văn bản của Nhà nước quy định vấn đề này như thế nào. Sau này Nhà nước thu nợ như thế nào để gia đình biết thực hiện?
quyền sử dụng đất, song chúng tôi còn băn khoăn có được miễn, giảm tiền sử dụng đất theo Luật Đất đai mới hay không? Rất mong luật sư quan tâm hướng dẫn.
trang 4 của Giấy chứng nhận; ký, đóng dấu xác nhận nội dung ghi nợ nêu trên; thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế biết các trường hợp ghi nợ tiền sử dụng đất.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đã nộp Đơn xin ghi nợ tiền sử dụng đất và hồ sơ (đầy đủ, hợp lệ) xin cấp Giấy chứng nhận hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 4
Năm 1995 khu tôi ở được nhà nước di dời sang khu vực khác, nằm trong diện di dời có 100 hộ, trong đó có 92 hộ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không phải đóng tiền, còn 8 hộ bị bỏ sót không được cấp. 8 hộ chúng tôi có kiến nghị nhiều lần với uỷ ban nhân dân xã nhưng vẫn chưa được cấp. Nay xã có công văn yêu cầu chúng tôi nộp 50
Chúng tôi là hộ thuộc diện giải tỏa đền bù đã nhận đất tái định cư, nhưng vẫn còn nợ tiền sử dụng đất. Cho chúng tôi hỏi, chính sách thu nợ tiền sử dụng đất đối với các hộ tái định cư của TP. Đà Nẵng như thế nào?
không bị xử phạt. Tháng 4/2013 anh tôi lập thủ tục hợp thức hóa nhà đất, hồ sơ nộp tại Ủy ban nhân dân Quận 8. Tháng 6/2013 anh tôi nhận kết quả để nộp qua Chi cục Thuế. Trên Phiếu chuyển thông tin địa chính của Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất ghi "diện tích đất 80 m2 được cấp giấy chứng nhận theo điều 36 Luật Đất đai năm 2003". Căn cứ thông tin
tiền 120.000.000 đồng. Tôi không chịu nộp và đề nghị UBND huyện phải cấp đổi bìa đỏ cho tôi vì tôi đã được cấp bìa rồi đã nộp tiền rồi, huyện trước đây cấp sai thì phải cấp lại cho gia đình tôi. Vậy mong quý luật sư tư vấn giúp tôi nên phải làm gì.
Doanh nghiệp chúng tôi là Công ty TNHH (tạm gọi là DN A) thành lập năm 2010, nay Doanh nghiệp chúng tôi muốn thành lập 1 Công ty cổ phần (DN B) với tỷ lệ vốn góp của DN A là 80% vốn điều lệ. Như vậy có thể hiểu rằng DN B là DN con của DN A. Vấn đề đặt ra là: Giám đốc DN A có được đồng thời đăng ký làm Giám đốc DN B hay không?
Tôi đã khiếu nại giám đốc thẩm với bản án dân sự phúc thẩm và được Toà án nhân tối cao trả lời đơn khiếu nại của tôi không có cơ sở. Song tôi không hài lòng với công văn trả lời của quý toà giám đốc thẩm. Vậy tôi có quyền được khiếu nại tái thẩm tiếp theo nữa không?