nên mới nói với vợ cũ rằng tôi sẽ thôi không thể cấp dưỡng cho con nữa, hãy để con đi làm thêm ngoài giờ học để phụ giúp mẹ. Tuy nhiên, vợ cũ của tôi không đồng ý mà nói tôi phải tiếp tục cấp dưỡng tới khi con tốt nghiệp đại học vì hiện con thể đi làm kiếm tiền. Cho tôi hỏi vợ cũ của tôi đề nghị vậy có đúng? Tôi có phải tiếp tục nghĩa vụ cấp
BHYT mà người lao động đã chi trả trong thời gian chưa có thẻ BHYT.
Như vậy, công ty vi phạm quy định của Luật BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Còn quyền lợi của công nhân nếu trong quá
, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Theo thông tin bạn cung cấp, từ ngày 1-1-2014 thì bạn đủ điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nghề theo quy định, tuy nhiên bạn sẽ không được nhận phụ cấp thâm niên nghề 5%/tháng trong thời gian sáu tháng nghỉ thai sản, vì thời gian này bạn không hưởng lương hắng tháng mà hưởng chế độ thai sản từ BHXH
Tôi làm việc tại một công ty từ tháng 4-2008 đến tháng 1-2012 (sổ bảo hiểm có đóng bảo hiểm đầy đủ: BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp). Từ đó đến nay tôi làm nghề tự do. Tuy nhiên, tôi chưa bao giờ đi làm các thủ tục về trợ cấp BHXH và bảo hiểm thất nghiệp (sổ bảo hiểm vẫn còn nguyên). Vậy, sổ bảo hiểm của tôi có còn giá trị gì không? Nếu tôi đi
Tôi nghỉ làm tại công ty cũ (văn phòng đại diện của một công ty Singapore tại TP.HCM) vào ngày 4-8-2012. Công ty tôi đóng bảo hiểm qua Công ty TNHH MTV DV cơ quan nước ngoài (Fosco). Tôi đã liên hệ với Fosco nhiều lần để lấy sổ BHXH nhưng không được. Họ nói công ty cũ của tôi còn nợ tiền bảo hiểm nên họ không chốt sổ cho tôi. Tuy nhiên tính
Khái niệm “từ con” có thể hiểu là việc cha mẹ muốn chấm dứt quan hệ với con, không coi đó là con của mình nữa. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật trước đây cũng như hiện tại đều không cho phép thực hiện hành vi này (trừ trường hợp cha, mẹ có chứng cứ chứng minh được đó không phải là con mình và đã được chấp nhận bằng quyết định hoặc bản án của Tòa
.HCM để phỏng vấn đương đơn.
Theo đó, mở hồ sơ bảo lãnh là bước đầu tiên trong tiến trình xin thị thực di dân trước tiên. Do vậy, trước tiên, chị của bạn liên hệ với Cơ quan Di trú và nhập tịch (USCIS) ở Hoa Kỳ nơi chị bạn đang sống để tiến hành mở hồ sơ bảo lãnh. Thời gian giải quyết hồ sơ tùy thuộc vào văn phòng di trú và nhập tịch nơi hồ sơ được
Tôi dự sinh vào đầu tháng 4-2013, mà theo Điều 240 của Bộ luật Lao động số 10/2012/1013 thì đến ngày 1-5-2013 tôi vẫn đang trong thời gian nghỉ sinh con và được hưởng chế độ theo luật này (tức là tôi sẽ được hưởng chế độ nghỉ thai sản 6 tháng). Tuy nhiên, khi tôi gọi điện đến cơ quan Bảo hiểm xã hội để hỏi trực tiếp thì họ nói trường hợp của
Theo quy định, sau 7 ngày kể từ khi thất nghiệp, người lao động phải đăng ký thất nghiệp để được hưởng trợ cấp. Tuy nhiên thời gian này không áp dụng cho trường hợp bạn vì bạn nghỉ việc không lương chứ không phải nghỉ việc, thời điểm để tính thời hạn 7 ngày là ngày công ty ra quyết định nghỉ việc.
Về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thì tính từ
(cột 10) thì phần mềm hỗ trợ bạn tính đúng theo qui định, nghĩa là: Số thuế TNCN đã khấu trừ (cột số 13) = Tổng số TNCN (cột số 11) x 20%. Trường hợp Công ty bạn, năm 2012 cá nhân không cư trú có thu nhập từ tiền lương tiền công là 12 triệu/ năm thì cá nhân đó khi quyết toán thuế phải nộp thuế TNCN với mức:12 triệu x 20% = 2,4 triệu đồng. Tuy nhiên
/2013 nhưng chưa kê khai hóa đơn trên trong kỳ kê khai thuế tháng 02/2013 thì được kê khai, khấu trừ bổ sung chậm nhất là trong kỳ kê khai thuế tháng 7/2013. Tuy nhiên, đơn vị thuộc trường hợp khai thuế GTGT theo quý từ ngày 01/7/2013, nên đơn vị không phải kê khai thuế GTGT tháng 7/2013 mà thực hiện kê khai quý III/2013 chậm nhất là ngày 30/10/2013. Do đó
Tôi là Ngô Thị Ninh (TP. Hà Nội) sinh năm 1948, từ tháng 6/1966 đến tháng 3/1998 công tác liên tục tại xã Việt Hùng, đảm trách nhiều vị trí công tác. Tuy nhiên, khi nghỉ hưu, tôi chỉ được giải quyết chế độ BHXH 1 lần cho thời gian 5 năm 8 tháng giữ chức vụ Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Tôi cho rằng việc giải quyết chế độ hưu trí cho tôi chưa thỏa
Tôi sinh con thứ hai vào ngày 10-8-2011, đến ngày 10-12-2011 tôi đi làm lại. Đến nay kế toán trường tôi chưa làm chế độ nghỉ dưỡng sức cho tôi. Khi tôi hỏi, kế toán bảo là được nghỉ năm ngày nhưng tôi không nghỉ mà đi làm nên không được hưởng chế độ đó; nếu giờ làm đơn để hưởng chế độ đó thì bị trừ ra năm ngày lương của tháng trước. Xin hỏi
Tôi là giáo viên trong biên chế trường tiểu học ở huyện Vụ Bản, tỉnh Hòa Bình, đã có thâm niên hơn 30 năm. Tôi sinh ngày 1-2-1958. Theo quy định tại nghị định 132/2007, vào đầu năm 2011 tôi đã đăng ký nghỉ hưu từ ngày 31-12-2011. Tuy nhiên, sau đó tôi được biết về chế độ hỗ trợ thâm niên cho giáo viên và từ ngày 1-1-2012 công chức được nâng hệ
doanh theo điều 3 của nghị định này (người chưa đủ 18 tuổi, người nghiện ma túy...).
Hồ sơ cần có:
- Văn bản đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về ANTT. Văn bản này phải do người đứng đầu doanh nghiệp (hoặc những người nêu tại khoản 1 điều 4 nói trên) ký tên, đóng dấu.
- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận
nhân dân (CMND) bản gốc. Tuy nhiên bản gốc của bà đã bị mất từ lâu, chỉ có bản photo nên phường nói không giải quyết trường hợp của bà. Xin hỏi tôi phải làm sao để bà vẫn được nhận trợ cấp? Nếu bắt buộc phải làm lại CMND cho bà thì có dịch vụ làm tại nhà hay không? (pinkangel_311@... )
.
Nếu có sự thay đổi hoặc bị mất CMND thì được làm thủ tục đổi, cấp lại một CMND khác nhưng số ghi trên CMND vẫn giữ đúng theo số ghi trên CMND đã cấp, trừ trường hợp chuyển nơi đăng ký hộ khẩu thường trú ra ngoài phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Từ những căn cứ pháp lý mà chúng tôi vừa nêu thì số ghi trên CMND không thể cấp trùng
quan, đơn vị không được thu giữ hộ chiếu phổ thông của cán bộ, công chức, viên chức, kể cả khi ở trong nước cũng như khi ở nước ngoài. Hộ chiếu phổ thông của công dân chỉ bị thu giữ trong trường hợp người mang hộ chiếu vi phạm pháp luật Việt Nam, bị cơ quan có thẩm quyền quyết định thu giữ.
Tuy nhiên, nếu thấy cần thiết, trong một số trường hợp
ngày 1-7-20003 có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản; viên chức tuyển dụng từ ngày 1-7-20003 có đơn tự nguyện xin thôi việc được người đứng đầu đơn vị đồng ý chấm dứt hợp đồng làm việc; viên chức tuyển dụng từ ngày 1-7-20003 hết hạn của hợp đồng làm việc mà không được người đứng đầu đơn vị ký tiếp hợp
- Điều 114 Bộ luật lao động (BLLĐ) quy định: người lao động (NLĐ) nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng do Chính phủ quy định, tùy theo điều kiện lao động, tính chất công việc nặng nhọc độc hại và nơi xa xôi hẻo lánh.
Theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ quy định