Việt Nam cho luật sư nước ngoài; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
2. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài có thời hạn năm năm và có thể được gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá năm năm.
3. Giấy phép hành nghề tại Việt Nam của luật sư nước ngoài thay thế Giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt
.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài;
b) Không thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc
tiếp; thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế của địa phương nơi đặt trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam về các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Tên gọi, địa chỉ trụ sở của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam;
2. Lĩnh vực hành nghề;
3. Họ tên của Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài.
luật sư nước ngoài tại Việt Nam
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thông báo bằng văn bản hoặc thông báo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc đặt cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài hoặc chấm dứt hoạt động của cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài
Điều 36 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013, Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định thủ tục đăng ký thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận thay đổi nội dung Giấy
40 của Nghị định này
2. Trong trường hợp tự chấm dứt hoạt động theo quy định tại Điểm a, Khoản 1 Điều 40 của Nghị định này thì chậm nhất là 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp và cơ quan thuế của địa phương nơi
Theo Điều 38 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có quyền tạm ngưng hoạt động nhưng phải có báo cáo bằng văn bản về việc tạm ngừng và tiếp tục hoạt động với Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, cơ quan
đủ hồ sơ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét cấp Giấy phép thành lập chi nhánh; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
5. Hồ sơ thành lập chi nhánh gồm có:
a) Đơn đề nghị thành lập chi nhánh;
b) Bản sao Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài;
c) Giấy uỷ quyền cho luật sư làm Trưởng chi nhánh;
d) Bản sao Giấy
thuộc trung ương này sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác;
c) Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài;
d) Lĩnh vực hành nghề. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị thay đổi, Bộ Tư pháp xem xét và ra văn bản chấp thuận; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
2. Trong thời hạn ba
hoạt động bằng miệng, không ban hành văn bản. Vì vậy, tôi yêu cầu UBND tỉnh, Thanh tra tỉnh, Ban cải cách hành chính tỉnh, lãnh đạo Sở Tư pháp chỉ đạo Phòng Bổ trợ tư pháp thực hiện đúng thủ tục hành chính, không cấp Giấy đăng ký phải có văn bản trả lời nêu rõ lý do. (Nguyễn Bình An)
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Công ty Luật nước ngoài được tiến hành như sau:
Bước 1: Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài đăng ký hoặc gửi thông báo thay đổi nội dung giấy phép thành lập hoặc giấy đăng ký hoạt động
Tôi hiện không phải là luật sư, Nhưng làm việc tại một công ty luật, tôi có được tham gia tư vấn về lĩnh vực mình có kiến thức không nhỉ (Tôi đã có chứng chỉ kế toán trưởng và tốt nghiệp đại học được 10 năm chuyên ngành tài chính ngân hàng) Trân trọng!
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Công ty Luật nước ngoài được tiến hành như sau:
Bước 1: Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài đăng ký hoặc gửi thông báo thay đổi nội dung giấy phép thành lập hoặc giấy đăng ký hoạt động, chuẩn bị hồ
chuyển đổi; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
4.Thủ tục công bố nội dung đăng ký hoạt động của Công ty luật chuyển đổi được thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục dăng ký chuyển đổi Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn (từ Công ty luật TNHH một thành viên sang công ty Luật TNHH hai thành viên và ngược lại) được tiến hành như sau:
Bước 1: Giám đốc công ty Luật làm đơn đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục dăng ký chuyển đổi Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn (từ Công ty luật TNHH một thành viên sang công ty Luật TNHH hai thành viên và ngược lại) được tiến hành như sau:
Bước 1: Giám đốc công ty Luật làm đơn đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ