.
3. Di chúc không có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực
mật nội dung di chúc;
b) Giữ gìn, bảo quản di chúc, nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại thì phải báo ngay cho người lập di chúc.
c) Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có thẩm quyền công bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt
chưa đủ 18 tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp nếu có đủ các
sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Điều 49 Luật Công chứng.
Trong văn bản, những người thừa kế khác có thể tặng cho toàn bộ quyền hưởng di sản cho ông ngoại bạn để ông ngoại bạn trở thành chủ sở hữu đối với toàn
trước đó chú Ba đã được bà cho một căn nhà lớn hơn). Hiện cô Năm tôi vẫn còn giữ bản di chúc năm 2012 mà bà nội ghi là cho cô Năm căn nhà trên. Hai bản di chúc đó thì bản nào có hiệu lực? Cô tôi có thể đi kiện đề nghị bà nội và gia đình chú Ba thực hiện đúng di chúc ban đầu hay không? (T.Đ.Thắng)
Bố tôi mất vào năm 2008 và có để lại di chúc nhưng bản di chúc này không có chứng thực và cũng không có người làm chứng. Xin cho hỏi di chúc của bố tôi có hợp pháp hay không?
bằng nhau.
Về nguyên tắc, khi cha mẹ bạn mất không có di chúc (và ông bà nội, ngoại của bạn cũng đã qua đời) thì di sản của cha mẹ bạn được phân chia đều cho tất cả 13 người con, không phân biệt người đã có cơ ngơi riêng hay chưa. Tuy nhiên, trên tinh thần thương yêu nhau, các thành viên nêu trên vẫn có thể thương lượng việc phân chia thừa kế sao
hết thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản 2.4 mục I nghị quyết số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các
Ông ngoại tôi năm nay đã 84 tuổi, có hai người con và hiện nay chỉ còn mẹ tôi. Ông bà có viết di chúc để lại tài sản cho tôi, bản di chúc được đánh máy, có chứng thực của UBND xã, có chữ ký của ông bà. Xin hỏi bản di chúc có hợp pháp không? Tôi có được quyền thừa kế không? Nếu mẹ tôi khiếu nại thì có được chia thừa kế không? (mẹ tôi đã được ông bà
Xin chào luật sư.Tôi muốn luật sư tư vấn cho tôi về việc như sau: Bố mẹ chồng tôi bỏ nhau cách đây 28 năm và khi ra pháp luật thì chồng tôi được cho ở với bố (bố chồng tôi) về sau bố chồng tôi đi lấy vợ và sinh được 1 con trai. Sau đó năm 2011 bà mất. Đến bây giờ vợ chồng tôi đã biết hiện đứa em con đẻ của bà đang có một bản di chúc do bố chồng
thời điểm chị dâu bạn chết sau này, di chúc chung sẽ có hiệu lực pháp luật. Ý nguyện của anh bạn để lại phần tài sản của anh bạn cho người con riêng và người con chung mỗi người một nửa vẫn sẽ được thực hiện.
Nếu chị dâu bạn không muốn để lại phần tài sản của mình cho người con riêng đó thì chị dâu bạn có thể làm thủ tục sửa đổi, bổ sung di chúc
nhiên, khi chồng bạn chết, bạn vẫn có thể được hưởng di sản do chồng bạn để lại mà không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đó. Cụ thể, Điều 669 Bộ luật Dân sự quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc: Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được
Tại điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”; điểm d khoản 1 điều 653 cũng quy định nôi dung di chúc bằng văn bản phải ghi rõ “di sản để lại và nơi có di sản”. Như vậy người lập di chúc chỉ có thể để lại tài sản cho người khác khi
thức di chúc:
Điều 649 Bộ luật Dân sự quy định: Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có công chứng;
- Di chúc
(trên di chúc có chữ ký của cha tôi và chính quyền đãnhận được bản di chúc đó nhưng còn một số lí do nên chưa có con dấu chứngthực). Sau khi cha tôi mất, thì người em út của tôi không chấp nhận chia mảnhđất đó theo di chúc, do không có xác nhận của địa phương. Xin hỏi, di chúc màcha tôi để lại có hiệu lực hay không? Nếu có thì tôi phải làm những thủ
Mẹ tôi mất năm 2010. Khi qua đời, mẹ tôi có lập di chúc chung với cha tôi để lại 2/3 ngôi nhà cho tôi và 1/3 ngôi nhà cho chị tôi (Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu nhà tên cha mẹ tôi). Cha mẹ tôi có 5 người con, tất cả 5 người con đều còn sống và đều nằm trong độ tuổi lao động, có đầy đủ năng lực hành vi.Hiện nay (tháng 2/2015) cha tôi vẫn còn sống