lưới điện của khách hàng vào lưới điện truyền tải và yêu cầu khách hàng có nhu cầu đấu nối thực hiện các biện pháp bổ sung và khắc phục.
5. Lưới điện, nhà máy điện và các thiết bị điện sau điểm đấu nối của khách hàng có nhu cầu đấu nối chỉ được chính thức đưa vào vận hành sau khi đã có đầy đủ biên bản thí nghiệm, chạy thử, nghiệm thu từng phần
, ổn định và tin cậy của hệ thống điện quốc gia;
d) Chuẩn xác và hiệu chỉnh lại các thông số kỹ thuật của các tổ máy phát điện và lưới điện của Khách hàng sử dụng lưới điện truyền tải phục vụ tính toán, vận hành an toàn, ổn định và tin cậy hệ thống điện quốc gia.
2. Chi phí thực hiện kiểm tra, thử nghiệm và thí nghiệm bổ sung phải được hai
Cung cấp hồ sơ cho kiểm tra điều kiện đóng điện điểm đấu nối trong hệ thống điện truyền tải được quy định tại Điều 52 Thông tư 25/2016/TT-BCT quy định hệ thống điện truyền tải như sau:
1. Hồ sơ phục vụ kiểm tra tổng thể điều kiện đóng điện điểm đấu nối (các tài liệu kỹ thuật có xác nhận của Đơn vị truyền tải điện và bản sao các tài liệu
Quy định chung về tách đấu nối và khôi phục đấu nối hệ thống điện truyền tải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Quy định chung về tách đấu nối và khôi phục đấu nối hệ thống điện truyền tải được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu
Khôi phục đấu nối với hệ thống điện truyền tải được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Khôi phục đấu nối với hệ thống điện truyền tải được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập
đổ điện áp hệ thống điện.
5. Hệ thống điện truyền tải vận hành ở chế độ khôi phục khi các tổ máy phát điện, lưới điện truyền tải và các phụ tải điện đã được đóng điện và đồng bộ để trở về trạng thái làm việc bình thường.
Trên đây là quy định về Các chế độ vận hành của hệ thống điện truyền tải. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo
truyền tải năm tới (năm N+1) được Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện lập phù hợp với phương thức vận hành hệ thống điện quốc gia năm tới (năm N+1) quy định tại Quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia do Bộ Công Thương ban hành;
b) Kế hoạch vận hành hệ thống điện truyền tải cho năm N+2 phục vụ đánh giá an ninh, định hướng các kịch bản
trong khoảng thời gian xác định nhằm duy trì tần số hệ thống điện trong phạm vi cho phép;
b) Dự phòng quay là lượng công suất khả dụng dự trữ cần thiết trong hệ thống điện quốc gia sẵn sàng được huy động, điều độ để khôi phục tần số hệ thống điện về phạm vi cho phép sau khi xảy ra sự cố đơn lẻ và khôi phục, bù đắp lượng công suất mà dự phòng điều
, các nhà máy điện có công suất lắp đặt trên 30 MW và các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện truyền tải phục vụ lập kế hoạch vận hành hệ thống điện truyền tải theo quy định.
2. Kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện truyền tải được lập trên cơ sở đăng ký kế hoạch vận hành và kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lưới điện, nhà máy điện của Đơn vị
ràng buộc an ninh hệ thống điện trong mô hình tính toán lập lịch huy động.
2. Đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường điện có trách nhiệm nghiên cứu và xác định danh mục các ràng buộc an ninh hệ thống điện phục vụ quá trình lập lịch huy động và điều độ kinh tế hệ thống điện, bao gồm:
a) Ràng buộc lưới điện truyền tải;
b) Ràng buộc
cấp; trường hợp có lãng phí xảy ra phải ngăn chặn, khắc phục kịp thời; xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý sai phạm và thông báo công khai kết quả; giải trình trước cơ quan chức năng về việc để xảy ra lãng phí.
4. Cơ quan thanh tra, kiểm tra, Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp khi nhận được thông
biện pháp khắc phục.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về kiểm tra, thanh tra, kiểm soát chi, kiểm toán nhà nước về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013.
Trân trọng!
nhà nước có thẩm quyền ban hành, phục vụ thiết thực, hiệu quả cho công việc, đáp ứng yêu cầu đổi mới công nghệ và phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.
2. Cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị làm việc có trách nhiệm:
a) Bố trí, phân công người quản lý, sử
Thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong mua sắm, trang bị, sửa chữa phương tiện đi lại được quy định tại Điều 28 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2013 như sau:
1. Mua sắm, trang bị phương tiện đi lại phải đúng đối tượng, phục vụ thiết thực cho công việc; không vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 05 năm, hàng năm và các dự án, công trình về y tế phải trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực và hiệu quả kinh tế - xã hội, bảo đảm tính đồng bộ trong hệ thống cơ sở y tế trong cả nước.
3. Việc đầu tư xây dựng, mua sắm trang
theo chức danh, chức vụ, địa bàn, ngành nghề công tác;
b) Thuê phương tiện đi lại của doanh nghiệp dịch vụ để phục vụ công việc;
c) Khoán kinh phí cho người có tiêu chuẩn, chế độ sử dụng phương tiện đi lại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng phương tiện
, bác sĩ, sử dụng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đạt hiệu suất thấp.
9. Mua sắm trang bị phục vụ hoạt động của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do ngân sách nhà nước cấp không đúng mục đích, trùng lắp với các nguồn kinh phí khác, mua sắm vượt quá nhu cầu dẫn đến không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả.
10. Cấp phép thành lập trường học, cơ sở khám bệnh
làm vật liệu xây dựng thông thường không sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, cụ thể như sau: Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng khi khối lượng khoáng sản đã khai thác từ 40 m3 đến dưới 50 m3.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đã khai thác, đưa khu vực khai thác về trạng thái an toàn
liệu xây dựng thông thường không sử dụng vật liệu nổ công nghiệp, cụ thể như sau: Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng khi khối lượng khoáng sản đã khai thác từ 50 m3 trở lên, trừ trường hợp quy định tại điểm h khoản này.
Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đã khai thác, đưa khu vực
tạo, phục hồi môi trường khu vực đã khai thác, đưa khu vực khai thác về trạng thái an toàn.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt hành vi khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng có sử dụng vật liệu nổ công nghiệp không có giấy phép. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 33/2017/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!