Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 cho phù hợp với yêu cầu tình hình mới. Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, hoàn
hội chủ nghĩa; đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị, vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
5. Tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân; thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa; tăng cường kỷ luật, kỷ cương
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan
phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
3. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để
Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc
Có được đón con về nuôi khi vợ cũ qua đời? Vợ chồng tôi ly hôn khi con gái được 5 tuổi, tòa giao quyền nuôi con cho mẹ. 4 năm sau, cô ấy mất, tôi đề nghị bố mẹ vợ cũ cho đón con về nuôi nhưng không được chấp thuận. Hiện tôi có vợ và 2 con nhỏ, đủ điều kiện nuôi dưỡng và rất muốn đón con về vì cháu ở với ông bà ngoại tại quê với gia cảnh kinh tế
Vợ chồng tôi có một con chung mới được 14 tháng tuổi. Do mâu thuẫn vợ chồng nên tôi muốn ly hôn. Trong trường hợp được giải quyết, chúng tôi phải chu cấp tiền nuôi con là bao nhiêu trong khi chúng tôi không có việc làm? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Tôi làm việc với nhiều đồng nghiệp nam. Chồng tôi hay ghen, mỗi lần ở nhà thấy tôi trao đổi công việc qua điện thoại hay Facebook thì lại dò xét, nghi ngờ. Gần một năm nay, lấy lý do làm vợ phải chu toàn việc nhà, anh ép tôi bỏ việc. Tôi đồng ý vì không muốn anh cứ đau khổ vì nghi ngờ, phần vì kinh tế gia đình cũng không khó khăn. Tuy nhiên
Tôi được biết xe cứu thương chỉ được ưu tiên khi thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, vậy trường hợp sử dụng trong các công việc khác thì có bị xử phạt không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Đồng thời, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng quy định:
1. Mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào
thông tin về doanh nghiệp.
5. Mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp.
6. Mã số của địa điểm kinh doanh là mã số gồm 5 chữ số được cấp theo số thứ tự từ 00001 đến 99999. Mã số này không phải là mã số thuế của địa điểm kinh doanh.
7. Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh
Vợ chồng tôi được biên chế đến công tác tại Trường THPT Văn Chấn (Yên Bái). Đây là trường miền núi đóng trên địa bàn xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn) từ năm 2003. Xin hỏi quý Tòa soạn, tháng 11/2013 chồng tôi chuyển công tác về Hà Nội. Vậy chồng tôi có được hưởng tiền trợ cấp chuyển vùng theo quy định của Nhà Nước với số tiền hỗ trợ
Tại Điều 8 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ về vấn đề quản lý và phát triển kinh tế, trong đó có quy định:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trong vấn đề thống nhất quản lý hoạt động hội nhập quốc tế về kinh tế trên cơ sở phát huy nội lực của đất nước, phát triển các hình thức hợp tác kinh tế với
Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra. Việc lựa chọn có phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự không? Nếu không thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án được quy định như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chính phủ có vai trò như thế nào trong việc quản lý và phát triển kinh tế quốc gia. Theo tôi được biết là Thủ tướng Chính phủ thường xuyên đại diện nước nhà đi đàm phán, thỏa thuận rồi ký kết các hiệp định ngoại giao hay thương mại. Vậy, cụ thể quyền hạn và nhiệm vụ của Chính phủ đối với vấn đề này quy định như thế nào và ở đâu? Rất mong nhận
Hiện nay, đất nước ta đang phát triển dựa theo thể chế kinh tế thị trường, đặt dưới sự quản lý của Chính phủ. Ban biên tập Thư ký luật cho tôi hỏi, Chính phủ chịu trách nhiệm gì trong việc xây dựng và quản lý nền kinh tế thị trường? Rất mong Ban biên tập Thư ký luật giải đáp giúp tôi về vấn đề trên? Xin chân thành cảm ơn.
phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa và học nghề.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Để
Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi có một thắc mắc về vai trò của Chính phủ trong công tác quản lý y tế và chăm sóc sức khỏe Nhân dân, mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn.