* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo
không được hưởng phụ cấp nữa. Như vậy là đúng hay sai? và theo quy định nào? Vì do trường không tuyển sinh được chứ không phải do tôi không đứng lớp? - Nguyễn Thị Hồng Hoa ( honghoa8687@gmail.com).
Trường hợp nghỉ đau trên 14 ngày thì phải làm hồ sơ báo giảm lao động trong tháng đó. Em xin hỏi BHXH TP Đà Nẵng trong trường hợp này người lao động có phải trả thẻ BHYT không? Nếu người lao động đang dùng thẻ để khám bệnh không thể trả thì chi phí này doanh nghiệp chịu hay người lao động phải tự chịu? Xin BHXH TP Đà Nẵng giải đáp giúp em. Em
Theo quy định tại Nghị định số 02/2014 ngày 10/1/2014 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc thì: Khi hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền như sau: Chậm nhất là mười lăm ngày trước khi hết thời
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi lấy nhau đã 5 năm nhưng chưa có con. Tôi có ý định xin con nuôi từ lúc sơ sinh. Vậy trường hợp của tôi nếu xin con nuôi có được hưởng chế độ như những giáo viên mới sinh hay không? Nguyễn Thúy Hằng (thuyhangmn@gmail.com).
Tôi là hiệu trưởng của một trường công lập. Ở trường tôi có một giáo viên đang làm việc theo chế độ hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên một năm nay giáo viên này bị ốm đau không đi dạy được. Vậy nếu nhà trường thực hiện chấp dứt hợp đồng lao động thì có bị vi phạm pháp luật hay không? – Huỳnh Thế Long (huynhthelong***@gmail.com).
Tôi hiện đang là giảng viên theo chế độ hợp đồng dài hạn của một trường đại học công lập. Vừa qua, tôi nộp đơn xin thôi việc nhưng không được hiệu trưởng đồng ý. Xin được hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Thanh Minh (nguyenthanhminh***@gmail.com).
lao động quy định, được thủ trưởng cơ quan, đơn vị đồng ý cấp giấy cho đi nghỉ phép năm để thăm vợ hoặc chồng; con; cha, mẹ (cả bên chồng hoặc bên vợ) bị ốm đau, bị chết.
Người đi nghỉ phép được thanh toán tiền phụ cấp đi đường (tương đương với mức phụ cấp lưu trú theo chế độ công tác phí hiện hành) và tiền phương tiện đi lại khi nghỉ phép năm
Tôi là giáo viên biên chế của một trường công lập thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Quê tôi ở Hà Nam. Nếu tôi nghỉ phép (không phải là 2 tháng hè) về thăm gia đình thì có được thanh toán tiền tàu, xe hay không? – Ngô Cẩm Nhung (ngcamnhung***@gmail.com)
Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Hà Giang. Tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho đi học trung cấp chính trị. Vậy khi tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền học phí, tiền mua tài liệu theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày
* Trả lời:
Ngày 4/7/2011 Chính phủ ban hành Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Theo đó, Nghị định này quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ
vụ và 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp.
- Có 2 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mỗi năm có tổng số ngày nghỉ làm việc là số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan Bảo hiểm xã hội chi
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
tuyển phải thực hiện thời gian tập sự 12 tháng.
Những trường hợp đặc biệt về thời gian tập sự theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên: Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 3 ngày trở lên, thời gian nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa có văn bản đính chính lỗi kỹ thuật trình bày tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT quy định thời gian tập sự theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên.
Nội dung sau đính chính của khoản 1 Điều 3 như sau:.
“1. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian ốm đau từ 03 ngày trở
Tại công ty chúng tôi, một nhân viên nữ làm việc theo chế độ hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ngày 2-7-2013, chị sinh con và hưởng chế độ nghỉ thai sản đến tháng 12-2013. Hết thời gian nghỉ theo quy định, nhân viên này bắt đầu đi làm từ tháng 12-2013. Trong tháng 2-2014, nhân viên này tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng 8 ngày
Tháng 12-2010 tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 2 năm với công ty. Đến tháng 8-2011 công ty mới đóng BHXH cho tôi. Hiện tôi đang mang thai tháng thứ 3. Lấy lý do là sẽ không ký tiếp HĐLĐ những năm tiếp theo nên công ty cho tôi nghỉ việc. Xin hỏi: công ty đóng BHXH cho tôi như vậy có vi phạm pháp luật không? Việc công ty cho tôi nghỉ
Theo thư phản ánh, bà Tâm có thời gian công tác thực tế là 15 năm 9 tháng, là thương binh tỷ lệ thương tật 29%. Từ khi về hưu đến nay bà Tâm chỉ được hưởng chế độ mất sức lao động mà không được hưởng chế độ thương binh. Bà Tâm đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết để bà Tâm được hưởng chế độ thương binh và trợ cấp mất sức lao động
tôi có toàn quyền với khối tài sản hiện có của ông bà thì phải làm như thế nào? Bác tôi hiện đang giữ sổ đỏ đất bà đang ở mà không chịu trả bà, vậy bà phải đòi lại thế nào? 2. Việc lập biên bản họp gia đình có chữ ký của các con của ông bà với các nội dung theo ý chí như trên của bà có giá trị pháp lý không? 3. Bà tôi muốn lập di chúc ở thời điểm