Vừa qua Bộ Y tế có trình Dự luật về máu và tế bào gốc, trong đó có đề xuất quy định việc hiến máu là nghĩa vụ bắt buộc của công dân phải thực hiện 1 năm/lần nhưng có loại trừ một số trường hợp không thể hiến máu hoặc quy định việc hiến máu là tự nguyện kết hợp với tăng chi cho hoạt động vận động hiến máu. Vậy việc buộc người dân hiến máu mỗi
trên thì các hộ dân bị thiệt hai có quyền yêu cầu các cá nhân, tổ chức trên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định tại chương XXI Bộ luật Dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài ngoài hợp đồng (và các hộ dân phải chứng minh được thiệt hại thực tế đã xảy ra để làm căn cứ yêu cầu bồi thường thiệt hại).
liên quan.
3. Chi phí thực hiện ủy thác tư pháp của nước ngoài bao gồm phí, lệ phí và chi phí thực tế phát sinh khi thực hiện ủy thác tư pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam.
4. Mức thu, cơ quan có thẩm quyền thu và trình tự thu nộp phí, lệ phí ủy thác tư pháp của Việt Nam và ủy thác tư pháp về dân sự của nước ngoài được thực hiện theo
sắm sử dụng vốn nhà nước nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ công;
e) Mua hàng dự trữ quốc gia sử dụng vốn nhà nước;
g) Mua thuốc, vật tư y tế sử dụng vốn nhà nước; nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở y tế công lập;
2. Lựa chọn nhà thầu thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn
:
a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;
b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ
chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Như vậy, nếu bạn thuộc các trường hợp trên thì sẽ được nhận BHXH một lần. Trường hợp bạn không ra nước ngoài định cư, không bị mắc bệnh hiểm nghèo như điểm d, thì phải chờ 1 năm sau ngày nghỉ việc mà không tham gia BHXH ở đâu nữa mới được
Các nội dung khám sức khỏe khi tuyển dụng lao động. Hiện nay, khi đi khám sức khỏe tuyển dụng, nhân viên y tế thường hỏi có khám đủ hay chỉ khám 1 vài chỉ tiêu. Như vậy, theo quy định nhà nước, khám sức khỏe tuyển dụng có cần phải khám đầy đủ nội dung theo Thông tư 14/2013/TT-BYT? Đối với người lao động cao tuổi, có quy định nào đặc biệt về các
Điều kiện sửa đổi bổ sung hợp đồng lao động. Tôi muốn hỏi một việc như sau: hiện chồng tôi đang làm ở một công ty thiết bị y tế (công ty cổ phần), hợp đồng lao động ghi công việc: Cán bộ kinh doanh, mức lương hưởng hàng tháng: 7.5tr thời hạn là không kỳ hạn. Nay tổng giám đốc công ty nói do kinh doanh không có lãi nên làm một phụ lục hợp đồng
hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT bao gồm:…
4. Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu;...".
Đối tượng không chịu thuế GTGT được quy định tại Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC.
Khoản 9, Điều 7 Thông tư nêu trên quy định về giá tính thuế GTGT đối
Thu thập thông tin liên quan đến quản lý thuế từ nước ngoài được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm kế toán. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Thu thập thông tin liên quan đến quản lý thuế từ nước ngoài được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban
Các-te động cơ trong ô tô là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hạnh, đang sinh sống tại Phú Thọ. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các-te động cơ trong ô tô là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin cám ơn. (Đức Hạnh_097***)
:
1. Chức năng đô thị
Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
2. Quy mô dân số toàn đô thị tối thiểu phải đạt 4 nghìn người trở lên
Đô thị loại đặc biệt được quy định tại Điều 9 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị là Thủ đô hoặc đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
Đô thị loại I được quy định tại Điều 10 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
Đô thị loại II được quy định tại Điều 11 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển
Đô thị loại III được quy định tại Điều 12 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, hành chính, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
Đô thị loại IV được quy định tại Điều 13 Nghị định 42/2009/NĐ-CP về việc phân loại đô thị như sau:
1. Chức năng đô thị.
Đô thị là trung tâm kinh tế, văn hóa, hành chính, khoa học – kỹ thuật, giáo dục – đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế
kinh tế cho công tác phân loại đô thị, Chương trình phát triển đô thị của các địa phương theo quy định hiện hành.
- Ngoài ra, Khoản 3 Điều này còn được hướng dẫn bởi Điều 6, Điều 7, Điều 8 Thông tư 23/2010/TT-BXD.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về vốn cho công tác phân loại đô thị và Chương trình phát triển đô thị
Quyền kinh doanh xuất khẩu gạo được quy định tại Điều 3 Nghị định 109/2010/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
1. Thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định này và được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (sau đây viết tắt là Giấy chứng nhận), có
nhân và phải nằm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thóc, gạo hàng hóa xuất khẩu hoặc có cảng biển quốc tế có hoạt động xuất khẩu thóc, gạo tại thời điểm thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận.
- Ngoài ra, quy định về kho chứa, cơ sở xay, xát còn được hướng dẫn bởi Chương 4 Thông tư 44/2010/TT-BCT .
Trên đây là nội dung