Công ty Luật Cương Lĩnh xin giải đáp như sau:
Theo quy định tại Khoản 12 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Theo quy định tại Điều 86, 89 Luật Sở hữu trí tuệ và Điều 9 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy
hiệu lực văn bằng bảo hộ, làm theo mẫu 02-GHVB quy định tại Phụ lục C của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN;
(b) Bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (trường hợp yêu cầu ghi nhận việc gia hạn vào Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu);
(c) Giấy uỷ quyền (trường hợp nộp đơn thông qua đại diện);
(d) Chứng từ nộp lệ phí gia hạn, công bố quyết
tương tự với nhãn hiệu của người khác đã được đăng ký cho cùng loại sản phẩm hay các sản phẩm tương tự hay không.
Thời gian tra cứu: 02 ngày
1.1. Tài liệu tra cứu:
Người nộp đơn cần cung cấp cho chúng tôi tài liệu sau để tiến hành tra cứu:
(i) 05 mẫu nhãn hiệu;
(ii) Danh mục hàng hoá/dịch vụ mang nhãn hiệu.
2
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
Tôi là chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng tạp hóa tại nhiều tỉnh thành khác nhau, tôi đã nghĩ ra một tên thương hiệu, vậy tôi có phải bắt buộc đăng ký tên thương hiệu này không?
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận hồ sơ: Hồ sơ yêu cầu có thể được nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Xử lý hồ sơ:
+ Trường hợp
Cơ quan tôi là một tổ chức xã hội đặt hàng và tài trợ kinh phí cho một chuyên gia đi thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, tập hợp và viết lại thành một cuốn sách về văn hóa địa phương. Xin hỏi, cơ quan tôi có quyền sở hữu đối với cuốn sách này không? Nếu sau này muốn tái bản thì có phải xin phép tác giả không?
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
quan nhận đơn sẽ hướng dẫn để doanh nghiệp thực hiện việc nộp đơn tại cơ quan có thẩm quyền hoặc chuyển đơn cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn.
Hồ sơ gửi đến các cơ quan có thẩm quyền bao gồm:
Đơn yêu cầu xử lý xâm phạm;
Các tài liệu, chứng cứ, hiện vật kèm theođể chứng minh một số vấn đề như
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 của TAND Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại TAND thì
Theo quy định tại Điều 15, Luật sở hữu trí tuệ hiện hành thì các đối tượng sau sẽ không được bảo hộ theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ:
- Tin tức thời sự thuần túy đưa tin;
- Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó;
- Quy trình hệ
Việc sử dụng một số câu hỏi trong một số sách có trên thị trường của chị có trích dẫn nguồn đầy đủ không vi phạm quyền tác giả.
Theo quy định tại khỏan 1, Điều 25 Luât sở hữu trí tuệ thì hành vi của chị là hành vi trích dẫn tác phẩm một cách hợp lý. Điều 24 nghị định 100/2006/NĐ-CP có quy định trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không
nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật hoặc có thể nộp đơn tại Sở Văn hoá - Thông tin nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở.
2. Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm, chương trình biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
tức thời sự thuần tuý đưa tin quy định tại khoản 1 Điều 15 của Luật Sở hữu trí tuệ là các thông tin báo chí ngắn hàng ngày, chỉ mang tính chất đưa tin không có tính sáng tạo.
2. Văn bản hành chính quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
Quyền tác giả là quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, thường gọi là bản quyền tác giả.
Điều 14, Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định các loại hình tác phẩm được bảo hộ như sau:
Thứ nhất, Tác phẩm văn học,nghệ thuật và khoa
Thứ nhất, quyền tác giả, quyền liên quan có thể được chuyển giao theo quy định của pháp luật. Điều 45 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 có quy định về vấn đề này như sau:1. Chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan là việc chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan chuyển giao quyền sở hữu đối với các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19