thành cụ thể. Nếu áp dụng khoản 1 Điều 93 thì phải có từ 3 người chết trở lên mới gọi là gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có 2 người chết và một người bị thương nặng cũng có thể coi là nghiêm trọng. Nếu là thiệt hại về tài sản thì phải từ 50 triệu đồng trở lên (đối với tội do cố ý) và từ 200 triệu trở lên (đối với tội do vô ý) mới coi là hậu quả nghiêm
nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác
Trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy?
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
văn bản trên chưa quy định một cách đầy đủ những dấu hiệu của chế định phòng vệ chính đáng, nên thực tiễn xét xử có không ít trường hợp còn có nhận thức rất khác nhau về phòng vệ chính đáng.
Căn cứ vào quy định tại Điều 15 Bộ luật hình sự, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật và đặc biệt qua thực tiễn xét xử, chúng ta có thể nêu những điều
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Hỏi: Con trai tôi đã chấp hành xong hình phạt tù và được xóa án tích về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hai năm. Hiện nay con tôi đang bị khởi tố về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Xin hỏi lần phạm tội này có phải là phạm tội lần đầu hay không? Pháp luật quy định như thế nào sự khác nhau giữa người phạm tội lần đầu và người được
Phạm tội lần đầu là từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào, nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạm tội mới này vẫn không được coi là phạm tội lần đầu. Ý nghĩa của tình tiết giảm nhẹ này là chiếu cố cho những người chưa bao giờ thực hiện hành vi phạm tội, nay vì một lý do hoặc hoàn cảnh nào đó mà họ phạm tội lần
Anh trai cháu đã được xóa án tích về tội cố ý gây thương tích 2 năm. Vừa rồi anh cháu lại phạm tội trộm cắp tài sản trị giá 3 triệu đồng. Đã xóa án tích rồi có được coi là phạm tội lần đầu không ạ?
hại của tội phạm.
Hành động can ngăn có thể bằng lời nói hoặc bừng việc làm cụ thể đối với người phạm tội. Ví dụ: Đặng Xuân Đ biết rõ Vũ Minh T chuẩn bị dao găm là để đi cướp tài sản nhưng Đ đã khuyên T từ bỏ việc cướp tài sản, T giả vờ đồng ý nhưng sau đó T vẫn thực hiện hành vi cướp tài sản.
Chỉ cần có hành động can ngăn, còn
trách nhiệm hình sự này ở Điều 22, khoản 2 Điều 314 chỉ nhắc lại quy định tại Điều 22, chứ không phải cụ thể hóa quy định tại Điều 22 Bộ luật hình sự. Vì vậy, nhà làm luật không cần quy định khoản 2 Điều 314 mà vẫn đảm bảo việc loại trừ trách nhiệm hình sự đối với ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong thời gian vừa qua chúng tôi có tham gia một số dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước với vai trò là tư vấn quản lí dự án. Trong nội dung hợp đồng tại điều khoản quy định về giá hợp đồng (chi phí tư vấn quản lí dự án) thì giá trị được xác định theo chi phí quản lí dự án được duyệt
Công ty chúng tôi đang hoạt động theo Giấy chứng nhận đầu tư do BQL Khu công nghiệp cấp. Bây giờ công ty chúng tôi muốn đăng ký bổ sung ngành nghề, vậy chúng tôi phải thực hiện theo trình tự nào? Trong trường hợp muốn đổi thành Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thì thực hiện tại Sở KHĐT hay vẫn tại BQK khu CN như trước đây? Xin cảm ơn
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?