tổ dân phố khi đó có mặt trong lúc mua bán vẫn còn sống và sẵn sàng ra tòa làm chứng. Nhưng tại các buổi làm việc tại tòa, bố em luôn nói không cần quan tâm đến nguồn gốc đất, chỉ cần biết sổ đỏ có tên 2 người. Do vậy phải chia đôi. Ông bà ngoại em thì muốn đòi lại mảnh đất trong trường hợp phải ly hôn vì mẹ em tự nhập tên bố em vào sổ đỏ mà không
và sau đó làm thủ tục mua hóa giá, chính thủ tục này mới khẳng định quyền sở hữu, và cũng theo quy định chung, khi tạo lập được tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì đó là tài sản chung của 2 vợ chồng,
Vì vậy giấy chủ quyền ghi tên cả 2 người ( mà dù chỉ ghi tên 1 người nhưng tài sản trong thời kỳ hôn nhân thì vẫn là tài sản chung và khi giao dịch
đình, chồng thì nhậu say, chơi bời, đánh đập vợ con. không thể sống nổi với cảnh bạo hành như thế, chị Lan quyết định chấm dứt quan hệ vợ chồng với anh Hùng. Đưa đơn ly dị ra tòa. Tòa đã mời hai vợ chồng lên làm việc về vấn đề chia tài sản và vấn đề nuôi con. Anh Hùng muốn chiếm đoạt luôn 2 hecta đất của mẹ chị Lan nhờ chị Lan đứng tên, đồng thời từ
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Kính thưa Luật sư. Ba má chồng tôi đã ly hôn. Trước đám cưới của tôi và chồng, ba má quyết định bán căn nhà để mua 2 căn nhà: 1 cho vợ chồng, ba tôi ; 1 căn nhà khác cho nhỏ em chồng và má. Nhưng khi bán nhà, má tôi giữ hết tiền và quản lý tất cả các căn nhà mua (đứng tên chủ hộ), không cho ba tôi vào hộ khẩu nhà nào (bây giờ hơn 1 năm ba vẫn
Tôi có một căn nhà 4 tầng và 2 đứa con 1 con gái 16 tuổi và 1 con trai 13 tuổi. Mảnh đất đó bố mạ chồng tôi cho nay vợ chồng tôi đã có sổ đỏ. Nhưng vì bây giờ do không hợp nhau 2 bên đã thuận tình li hôn nhưng tôi li hôn trước chia tài sản sau. Tôi xin hỏi luật sư phải có những thủ tục gì để hợp pháp và giải quyết nhanh nhất có thể, và mẹ chồng
tích, chị có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án
lưu được nhanh hơn).
* Tôi bị bệnh viêm gan siêu vi B nhưng ở dạng người lành mang mầm bệnh (cứ 6 tháng tôi đi xét nghiệm men gan đều ở chỉ số bình thường). Vậy tôi có thể xin xuất cảnh sang Mỹ đoàn tụ với gia đình được không?
Quang Bảo
- Về vấn đề bạn hỏi, chúng tôi đề nghị bạn liên hệ cơ quan đại diện ngoại giao của Hoa Kỳ tại Việt
Kính chào Luật sư, Tôi kết hôn năm 1990 đến năm 1992 Má chồng tôi có cho vợ chồng tôi miếng đất, nhưng trong giấy tờ cho và QSDĐ chỉ để mình tên chồng tôi đứng (không có văn bản nào chứng minh là tài sản riêng), đến năm 1994 vợ chồg tôi cất nhà trên mảnh đất đó cho đến nay. Tháng 08/2010 chồng tôi đưa đơn ly hôn, tôi thuận tình ly hôn và về tài
Theo khoa học thì trong cây anh túc (cây thuốc phiện) chỉ có quả mới chứa chất nhựa trắng (lấy ra phơi khô thành thuốc phiện), trong đó chứa 10% morphin là chất gây nghiện. Vì vậy, tại Điều 194 Bộ luật Hình sự chỉ qui định hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy đối với quả cây thuốc phiện khô hoặc tươi (Điểm k
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can, không kết luận điều tra hoặc không lập cáo trạng truy tố người có hành vi phạm tội. Ví dụ: Điều 193, các khoản 3 và 4 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 194, các khoản 3 và 4 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy); Điều 195, các khoản 3 và 4 (tội tàng trữ, vận chuyển
tại khoản 1 Điều 104 Bộ luật tố tụng hình sự. Nếu những người này không khởi tố vụ án thì những người có thẩm quyền như Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, điều tra viên, kiểm sát viên vẫn có quyền khởi tố vụ án, khởi tố bị can.
Trường hợp cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người
.
Ngoài những người trên, đối với người phạm tội ít nghiêm trọng là những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Đây là đặc điểm khác với tội truy cứu trách
, kết luận điều tra hoặc bản cáo trạng xem tội phạm mà người không có tội bị khởi tố, kết luận điều tra hoặc quyết định truy tố thuộc trường hợp quy định tại điều luật nào của Bộ luật hình sự, là có thể xác định tội phạm đó có phải là tội đặc biệt nghiêm trọng hay không. Ví dụ trong quyết định khởi tố bị can có ghi “khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn C
tội. Đây là vấn đề lý luận cũng như thực tiễn xét xử cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Nếu theo quy định tại Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự thì không có ai bị coi là có tội và phải hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Nếu căn cứ vào quy định này thì hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Nhiễm HIV không thuộc một trong các tình tiết miễn truy cứu hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 46 Luật Hình sự năm 1999. Tư vấn thêm cho khách Điều 42 Luật Phòng, chống HIV/AIDS “Người đang bị điều tra truy tố, xét xử mà bị AIDS giai đoạn cuối được tạm đình chỉ điều tra hoặc tạm đình chỉ vụ án theo quy định của pháp luật.”.