Đơn vị chúng tôi là Công Ty Cổ Phần Liên Á Quốc Tế. Vừa thành lập Chi Nhánh tại Đà Nẵng, có tên gọi chính thức : Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Liên Á Quốc Tế Địa chỉ: 282 Trưng Nữ Vương, Hải Châu, Đà Nẵng. Có Giấy Chứng Nhận Đăng Ký hoạt động được cấp ngày 23/4/2014 với,MST : 0304413961-003. Là đơn vị hạch toán phụ thuộc với Cty mẹ tại TPHCM. Đến
đó. Chúng tôi đã mở cửa sổ phía sau lưng nhà mình để lấy không khí thoáng đãng mà chính quyền lúc đó không hề có bất cứ ý kiến nào về việc này. - Hiện tại, phó chủ tịch phường Dư Hàng Kênh đến khảo sát thực tế và cũng yêu cầu gia đình tôi phải bịt các cửa sổ đi thì nhà bên kia sẽ trả đất nếu không thì không giải quyết, chuyển lên Quận. Tôi
Kính gửi: Luật sư Xin luật sư tư vấn giúp em trường hợp như sau: Năm 2011 công ty em (cty TNHH MTV) ký kết Hợp đồng kinh tế về phân phối sinh phẩm độc quyền (Công ty em sản xuất và Công ty khác bán độc quyền các sản phẩm về sinh phẩm). Hợp đồng này hết hạn vào ngày 31/12/2014. Sau khi ký kết HĐ này, bên công ty e và đối tác ký thêm các phụ lục
Khoản 2 Điều 8 Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố quy định như sau:
Người kinh doanh thức ăn đường phố phải được khám sức khoẻ và cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định. Việc khám sức khoẻ
Điều 22 Luật bảo hiểm xã hội quy định quyền của cơ quan bảo hiểm xã hội:
- Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo quy định của pháp luật.
- Từ chối yêu cầu trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế không đúng quy định của pháp luật.
- Yêu cầu người sử dụng lao động xuất trình sổ quản lý lao động, bảng
đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm". Điểm 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT
: "Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc
hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành, vì điều kiện sức khỏe và có yêu cầu hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi);
- Người lao động đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ hai mươi năm mà sức khỏe yếu và có yêu cầu nhận
Những trường hợp người bệnh thanh toán trực tiếp chi phí KCB:
+ Khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế không có hợp đồng KCB BHYT
+ Khám bệnh, chữa bệnh không đúng thủ tục KCB BHYT theo quy định.
Mức thanh toán:
+ Người bệnh khám chữa bệnh tại cơ sở y tế có ký hợp đồng KCB BHYT được thanh toán trong phạm vi quyền lợi và mức hưởng BHYT
Em có thẻ BHYT với mức hưởng là 100% nếu em nằm viện điều trị thì em sẽ được thanh toán tiền giường như thế nào? Và có quy định số ngày nằm viện điều trị hay không? Em nghe nói chỉ thanh toán tiền giường được có tối đa 15 ngày, như vậy có đúng không? (hoquocm***h@gmail.com)
Nguyên tắc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú được hướng dẫn tại Điều 4 Thông tư 05/2016/TT-BYT Quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú do Bộ Y tế ban hành, theo đó:
1. Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh.
2. Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh.
3. Số lượng thuốc
Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất trong điều trị ngoại trú được hướng dẫn tại Điều 9 Thông tư 05/2016/TT-BYT Quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú do Bộ Y tế ban hành, theo đó:
1. Kê đơn vào Đơn thuốc “H” theo mẫu quy định tại Phụ lục số 07 ban hành kèm theo Thông tư này và được làm thành 03 bản, trong đó: 01 Đơn thuốc “H
Em tên là Trần Thị Uyên, SĐT: 01633***, em muốn hỏi: Kê đơn thuốc của cơ sở khám, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin trong kê đơn thuốc điều trị ngoại trú được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện em đang tập sự tại một bệnh viện tư trong thành phố. Em rất quan tâm tới các quy định về điều trị ngoại
, người có thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh đúng quy định, ra viện từ ngày 1/7/2013 trở đi và có tổng chi phí một lần khám, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở (172.500 đồng) không phải thực hiện cùng chi trả.
Đối với các dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn thực hiện cho người bệnh bảo hiểm y tế từ ngày 1/7/2013 trở đi: Mức chi trả tối đa cho một lần sử
do điều trị để xem xét tính hợp Iý trong điều trị bệnh theo hồ sơ xin miễn trừ do điều trị của vận động viên.
2. Hội đồng Miễn trừ do điều trị có từ 05 đến 07 thành viên, gồm các chuyên gia y tế, làm việc theo nguyên tắc dân chủ, biểu quyết theo đa số và phù hợp với quy định của Bộ luật phòng, chống doping thế giới.
Hội đồng Miễn trừ do
Theo quy định tại Điều 35 Quyết định 959/QĐ-BHXH năm 2015 Quy định về quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành thì: Thủ tục cơ quan bảo hiểm xã hội cần tiến hành khi người lao động đăng ký, đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện lần
Chị bên bảo hiểm nói với em là sau khi có việc làm mới bảo cho chị ngay và trả lại thẻ bảo hiểm y tế cho chị, nhưng em phát hiện thẻ bảo hiểm y tế của mình bị mất. Em có phải báo mất thẻ thẻ bảo hiểm y tế cho bên bảo hiểm không ạ. Em không báo có sao không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi muốn hỏi là tôi sinh mổ ở BVĐKTN Cao Văn Chí Tây Ninh chi phí gần 10 triệu đồng. Tôi có bảo hiểm y tế đăng ký KCB tại BVĐKTN Cao Văn Chí, tôi phải chi trả gần 7 triệu đồng. Vậy có đúng không ?
Tôi có tham gia bảo hiểm y tế, do bị bệnh nặng nên đã đi khám chữa bệnh vượt tuyến. Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ chi trả chi phí khám chữa bệnh cho trường hợp của tôi như thế nào?