ký giám hộ theo mẫu quy định và văn bản cử người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu thấy đủ điều kiện theo quy định pháp luật thì công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch và cùng người đi đăng ký giám hộ
Theo quy định của pháp luật về thừa kế, trường hợp người để lại di sản chết mà không để lại di chúc thì di sản thừa kế được chia theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được hiểu là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
Điều 676 Bộ luật dân sự quy định, những người thừa kế theo pháp luật được xác định
Hai vợ chồng tôi tiết kiệm được 500 triệu và tôi đưa cho vợ tôi đi gửi tiết kiệm. Sổ tiến kiệm đứng tên vợ tôi. Vừa qua, vợ tôi bị tai nạn giao thông không thể đi lại được và mất trí nhớ, tôi cần rút tiền tại ngân hàng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì để có thể thực hiện việc rút khoản tiền này ra?
Đúng đây là tài sản chung của vợ chồng bạn, nhưng khi chồng bạn mất đi thì tài sản này lại được để lại thừa kế cho những người thừa kế hợp pháp theo quy định của pháp luật, như bạn trình bày thì tôi hiểu là không có di chúc do đó di sản được để lại theo luật và cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng 1 phần bằng nhau
Tôi có gửi con - cháu được 10 tuổi cho bà ngoại ở nước ngoài và xin cho cháu học ở nước ngoài. Hiện nay cháu đang ở với bà ngoại ở nước ngoài và đang đi học. Nay tôi muốn làm thủ tục để bà ngoại làm người giám hộ cho cháu ở nước ngoài, vậy tôi phải làm những thủ tục gì?
thì mới biết. nhưng phần đất hơn 900m2 chị tôi đã bán cho người khác và họ đã làm thủ tục sang tên đổi chủ. còn phần còn lại 522m2 ông nội cho tôi , bây giờ tôi muốn bán nhưng không được vì đo thực tế còn lại chỉ có 270m2 thôi, vậy là tôi phải bị mất phần đất còn lại sao? ông nội tôi nay đã mất và không để lại di chúc. Và ba tôi đứng thừa kế, chỉ có
thì bà và các con của ông bà là hàng thừa kế thứ nhất, và di sản thừa kế là mảnh đất đó sẽ được chia đều cho các con, nhưng bây giờ trong đại gia đình em (tức là bao gồm các con của ông bà) đã thỏa thuận đồng ý là chuyển sổ đỏ đó cho bố mẹ em đứng tên và quản lý. Vậy nên bây giờ muốn làm các thủ tục liên quan đến việc chuyển tên trên sổ đỏ thì phải
. Khi gọi điện thì anh ta hứa hết lần này đến lần khác với ý định không muốn trả lại. Vì là người quen nên tôi cho mượn không có giấy tờ gì cả, nhưng khi đưa máy cho mượn thì có 2 người bạn đi cùng tôi đã chứng kiến việc anh ta mượn máy ảnh. Vậy bây giờ tôi có thể làm đơn kiện anh ta được không?
Chào luật sư, Ông bà tôi mất đi để lại 1 mảnh đất và không có di chúc. Ông bà có 6 người con, hiện trong đó có bác tôi và bố tôi cũng đã mất, các anh chị họ và chúng tôi đều đã trưởng thành. Do các bác, chú tôi muốn xây 1 nhà thờ tổ để thờ cúng tổ tiên và muốn chuyển tên sang sổ đỏ mới. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi là có thể chuyển tên sang cho
đều bị ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam. Năm 2007, ông Nhâm đã thực hiện giám định sức khỏe để làm hồ sơ hưởng chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da cam và con đẻ của họ, nhưng đến nay ông vẫn chưa được giải quyết. Nay, ông Nhâm đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết chế độ thương binh và chế độ đối với người bị nhiễm chất độc màu da
nhà tôi) có sổ đỏ cấp vào tháng 12 năm 2015 là: 10 mét ngang mặt trước và 10 mét ngang mặt sau. Chiều dài 42 mét. nhưng khi họ xây nhà không có gọi nhà tôi lên để xác định ranh giới và nhổ cọc moics của đất nhà tôi đi( qua tìm hiểu tôi được biết lô đất nhà tôi và nhà đã lấn đất nhà tôi trước đây nguyên thủy là một lô nhà nước cấp 15 mét ngang trước
Ông nội tôi mất năm 2007, bà nội tôi vẫn còn sống và đang ở trên mảnh đất 1080m2 mà hai ông bà tôi gây dựng lên. Ông bà tôi có 7 người con (4 trai và 3 gái), trước khi chết ông tôi không để lại di chúc. Năm 2002 chú thím tôi có bàn bạc với ông bà là tách thửa đất đó làm 3 phần để làm sổ đỏ cho giảm bớt tiền thuế đất (hai phần đã có sổ đỏ đứng
nhân dân và Toà án quân sự các cấp;
- Thẩm phán giữ chức vụ Chánh toà, Phó Chánh toà Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử;
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trong trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Trong trường hợp không thể trì hoãn, Thủ trưởng
Mấy hôm trước tôi có đi dự đám cưới ở nhà một người bạn. Sau khi dắt xe vào nơi gửi xe có đề biển “nơi gửi xe”, tôi đã đề nghị với người giữ xe cho tôi gửi xe và đã được người giữ xe đồng ý. Khi tôi ra lấy xe thì chiếc xe đã mất. Chủ nhà đã chối bỏ trách nhiệm với lý do là bận việc đám cưới nên đã không bố trí được người trông giữ xe. Xin hỏi
, cá nhân không phải di dời khỏi hành lang bảo vệ an toàn đường dây dẫn điện trên không có điện áp đến 220 kV theo quy định tại Điều 13 Nghị định này thì chủ sở hữu nhà ở, công trình phụ phục vụ sinh hoạt được bồi thường, hỗ trợ do hạn chế khả năng sử dụng và ảnh hưởng trong sinh hoạt. Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện một (01) lần như sau
các điều 140, 141 và 142 của Bộ luật này.
2. Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có mặt người chủ hoặc người đã thành niên trong gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì
Ban đêm, nếu công an đến nhà thông báo kiểm tra đột xuất về cư trú, tôi có quyền từ chối mở cửa không? Tôi muốn hợp tác với nhà chức trách nhưng e ngại có trường hợp mạo danh. Xin hỏi, công an dù có mặc sắc phục, tôi có quyền yêu cầu họ xuất trình thẻ hay giấy tờ gì chứng minh về chức vụ và nội dung kiểm tra hay không? Khi thực thi công vụ, công
Thỉnh thoảng tôi có thấy mấy cán bộ công an phường đi kiểm tra cư trú tại các hộ thuộc địa bàn phường quản lý. Vậy pháp luật quy định về việc kiểm tra cư trú như thế nào? Trong trường hợp tôi ngăn cản không cho công an phường kiểm tra cư trú của gia đình thì có bị xử phạt hay không? (Mai Loan)
đi lại quốc tế do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp không ghi quốc tịch của người đó, đồng thời cha, mẹ có văn bản thỏa thuận lựa chọn quốc tịch Việt Nam cho con hoặc cha, mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu cư trú thực hiện ghi vào Sổ hộ tịch việc khai sinh theo quy định tại