Tôi có mua 01 mảnh đất có diện tích 56m2 từ năm 2009 và đã làm thủ tục sang tên và cấp Giấy quyền sử dụng đất mới mang tên mình. Đây là đất thuộc 01 dự án tái định cư. Hiện nay tôi muốn xác định rõ vị trí đất để xây dựng do xung quanh là đất của các hộ khác và không có ranh giới giữa các lô đất. Liền kề đằng sau lô đất là đất thổ cư của dân
của cha tôi thì họ đem bán lấy làm quỹ họ tộc. Vậy xin hỏi luật sư là: mảnh đất này có thuộc quyền của cha tôi không? Chị em tôi làm hồ sơ thủ tục như thế nào và kiện lên UBND huyện hay tòa án huyện?
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
bà ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m 2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
hình thức mua bán được áp dụng để tăng độ tin cậy của người mua về chất lượng của hàng hóa. Trong thời hạn dùng thử, hàng hóa vẫn thuộc sở hữu của bên bán.
Mặc dù vẫn là chủ sở hữu hợp pháp đối với hàng hóa, tuy nhiên, quyền sở hữu hàng hóa của bên bán bị hạn chế bởi lẽ bên bán không được bán, tặng cho, cho thuê, trao đổi, thế chấp, cầm cố hàng hóa
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập
Chào luật sư.. Cho em hỏi vấn đề về đất đai Cụ thể năm 1992 gia đình gì ruột em có chuyển nhượng cho gia đình em một thửa đất.Tại thời điểm lúc đó còn nghèo và chưa biết thủ tục pháp lý nên cả hai bên đồng ý về mắt tình cảm kèm theo một tờ giấy bán đất.Khi giao đất cho gia đình em thì một số hàng xóm xung quanh vẫn biết vấn đề này.Sau thời gian
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
viết di chúc nội dung bản di chúc giống như bản di chúc bố tôi đã viết là: Để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở 195m2 cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Hiện nay mẹ tôi vẫn đang ở ngôi nhà của bố mẹ tôi. Vậy tôi xin hỏi: Nếu bây giờ làm thủ tục chuyển tên trong sổ đỏ của bố mẹ tôi sang tên của cháu nội như 2 bản di chúc của
Hội đồng Giám định y khoa có thẩm quyền kết luận”.
Trường hợp của bạn nếu không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng kể từ ngày Hội đồng Giám định y khoa kết luận bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì thuộc đối tượng hưởng trợ cấp.
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
Tôi là cán bộ hưu trí, vừa là thương binh (tỷ lệ thương tật dưới 81%). Khi được cấp thẻ BHYT thì ô mã quyền lợi ghi số 2. Xin hỏi như vậy có đúng không? Văn bản nào qui định thương binh như tôi thì được hưởng quyền lợi theo mã số 2?
nay. Diện tích đất sử dụng thực tế cũng lớn hơn 287m2. Tuy nhiên, do đặc thù đất có 1 phần tiếp giáp với đất công (đình, chùa), nên khi chính quyền thôn ngỏ ý muốn xây dựng, cải tạo lại khuôn viên đình chùa cho vuông vắn, đẹp đẽ và muốn gia đình lùi lại tường bao phần đất đang sử dụng, gia đình tôi cũng đã chủ động đập bỏ tường bao cũ và lùi lại cho
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
chị gái chết thì gia đình ông a phải làm thủ tục gì để chuyển tên giấy CNQSD đất của bà chị gái sang tên ông A? Trong di chúc bà chị gái nêu rõ: ông A được sử dụnng miếng đất nhưng khi ông A cần tiền bán miếng đất đi thì phải bán cho người trong nội tộc? Vậy ông a có quyền như thế nào với miếng đất? Xin chân thành cảm ơn!
chúc miệng sẽ mặc nhiên bị hủy bỏ (Điều 651 BLDS 2005).
Lưu ý:
- Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.
- Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Di chúc của người bị hạn