Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
Tôi 50 tuổi, đóng BHXH đã 21 năm. Đã qua hơn 1 năm không xin được việc làm vì ở tuổi này không doanh nghiệp nào muốn tuyển dụng. Hiện tôi muốn thanh toán BHXH 1 lần có được không? Nếu được, thủ tục thế nào?. Bản thân cảm thấy sức khỏe không đảm bảo, muốn giám định sức khỏe thì phải làm thế nào? Nếu giám định sức khỏe còn dưới 61% có được nghỉ
Luật BHXH được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 quy định 2 loại hình BHXH là BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện. Loại hình BHXH bắt buộc áp dụng 5 chế độ gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Loại hình BHXH tự nguyện áp dụng 2 chế độ gồm: Hưu trí và tử tuất.
Theo
sự nghiệp của nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NÐ-CP của Chính phủ. Những người hiện đang đảm nhiệm chức danh công chức cấp xã chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định thì được hưởng lương bằng 1,18 so với mức lương tối thiểu chung. Thời gian tập sự của công chức cấp xã: 12 tháng đối với công chức được xếp lương
Đảng tại nơi cư trú. Hết năm 2014, năm 2015, tôi tiếp tục được ký hợp đồng 12 tháng với UBND huyện Đại Từ, Để tiện cho việc sinh hoạt Đảng và do yêu cầu công việc, tôi tiếp tục làm đơn trình bày, nói rõ lý do, kèm theo các quyết định hợp đồng lao động đề nghị chuyển sinh hoạt Đảng về Chi bộ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ, trực
chính thức (cắt khỏi đảng số của đảng bộ)
a) Ở trong nước:
Đảng viên được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển công tác sang một đơn vị mới, được nghỉ hưu, nghỉ mất sức, phục viên hoặc thay đổi nơi cư trú lâu dài; đảng viên đi công tác biệt phái hoặc đến làm hợp đồng không thời hạn từ 12 tháng trở lên ở các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị sự
Hàng xóm của nhà tôi (nhà liền kề) đang sửa nhà nâng thêm tầng và định mở thêm cửa sổ, nhưng vì cửa sổ trông thẳng sang nhà tôi nên các con tôi không đồng ý. Xin cho biết, pháp luật có quy định về vấn đề này không? Mặt khác, nước mưa chảy từ nhà hàng xóm sang làm thấm nhà tôi. Tôi đã đề nghị họ làm đường ống thoát nước mưa nhưng họ không làm vì
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động
Theo quy định tại Điều 21 Luật cư trú, hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu (HK01);
b) Giấy chuyển hộ khẩu (HK07);
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp.
Tại Khoản 4, Điều 4, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định không đăng
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định của Luật Cư trú thì thời gian đăng ký tạm trú là một trong những điều kiện để công dân đăng ký thường trú vào thành phố trực thuộc Trung ương. Thực hiện quy định nêu trên, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư
Có chỗ ở hợp pháp, thời gian tạm trú liên tục 1-2 năm tùy vào khu vực thì công dân mới đủ điều kiện để đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, trong đó nêu rõ ba điều kiện để công dân tạm trú được đăng ký thường trú tại thành phố
trường hợp sau:
+ Vợ về ở với chồng, chồng về ở với vợ;
+ Con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
+ Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
+ Người tàn tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với
Theo Điều 16 Thông tư 35/2014/TT-BCA hướng dẫn Luật Cư trú và Nghị định 31/2014/NĐ-CP thì người đăng ký tạm trú phải có “giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ-CP”.
Theo điểm b khoản 2 Điều 6 Nghị định 31/2014/NĐ-CP thì giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký tạm trú là